a) Con dế mèn sẽ chết vì thiếu khí oxi. Khí oxi duy trì sự sống.
b) Phải bơm sục không khí vào các bể nuôi cá để cung cấp oxi cho cá (vì oxi tan một phần trong nước.
a) Con dế mèn sẽ chết vì thiếu khí oxi. Khí oxi duy trì sự sống.
b) Phải bơm sục không khí vào các bể nuôi cá để cung cấp oxi cho cá (vì oxi tan một phần trong nước.
Giải thích vì sao :
a. khi đốt chất rắn trong chất khí (Ví dụ như Đốt sắt trong khí Oxi) thì thường cho vào bình phản ứng ( bằng thuỷ tính ) một ít nước hoặc cát
b.người ta phải bơm Sục không khí vào các bể nuôi cá cảnh hoặc các chậu bể chứa cá sống ở các cửa hàng bán cá
c,Ủ than trong nhà kín để sưởi là việc làm nguy hiểm có thể gây tử vong cho con người
d,rắc một ít nước dạng sương lên bếp than đang cháy thì bếp than bùng cháy mạnh hơn
a. Người ta sục khí ôxy vào bể nuôi cá cảnh nhằm mục đích gì? Hãy cho biết những cơ sở sản xuất, chăn nuôi nào có vận dụng hình thức
b. Giải thích vì sao? Muốn dập tắt ngọn lửa do xăng dầu cháy, người ta thường trùm vải dày hoặc phủ cát lên ngọn lửa, mà không dùng nước.
c. Tại các cửa hàng mua bán cá cảnh,người ta phải sục không khí vào cá bể nuôi cá cảnh. Em hãy giải thích tại sao như thế?
d. Vì sao ban đêm không nên để nhiều cây xanh trong nhà?
e. Nhốt con dế mèn vào lọ đậy kín nắp. Bằng kiến thức đã học, em hãy giải thích vì sao sau một thời gian con dế mèn sẽ chết, mặc dù có đầy đủ thức ăn
a) Tại sao khi thả quả bóng có bơm khí Hidro trong không khí thì quả bóng bay lên, còn khi thả 1 quả bóng bơm đầy khí Oxi trong không khí thì quả bóng lại rơi xuống đất?
b) Tại sao khi nhốt con dế mèm trong chiếc hộp kín, sau một thời gian thì thấy con dế bị chết?
c) Tại sao khi nuôi cá cảnh người ta thường phải sục khí liên tục vào trong bể?
a) Hãy dự đoán hiện tượng xảy ra và giải thích hiện tượng đó khi cho một cây nến đang cháy vào một lọ thủy tinh rồi đậy nút kín.
b) Vì sao khi tắt đèn cồn người ta đậy nắp đèn lại?
a)Hãy dự đoán hiện tượng xảy ra và giải thích hiện tượng đó khi cho một cây nến đang cháy vào một lọ thủy tinh rồi đậy nút kín.
b)Vì sao khi tắt đèn cồn người ta đậy nắp đèn lại?
Hãy dự đoán hiện tượng xảy ra và giải thích hiện tượng đó khi cho một cây nến đang cháy vào một lọ thủy tinh rồi đậy nút kín.
Câu 1 ( 4 điểm)
1. Nêu các hiện tượng xảy ra trong các thí nghiệm sau và viết phương trình phản ứng để giải thích?
a. Đưa muỗng P đang cháy vào trong lọ đựng khí oxi có sẵn một ít nước cất, sau đó đậy nút lại rồi lắc đều. Cho mẩu quỳ tím vào dung dịch trong lọ.
b. Cho Zn vào dung dịch H2SO4 loãng, dẫn khí sinh ra vào ống nghiệm chứa sẵn một ít O2. Đưa miệng ống nghiệm lại gần ngọn lửa đèn cồn và mở nút.
2. Từ nước, quặng pirit FeS2, Cu và các chất xúc tác cần thiết, hãy điều chế:
a. Fe b. Fe2(SO4)3 c. CuSO4
Câu 2 ( 3,5 điểm)
1. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết mỗi chất rắn đựng trong các bình riêng biệt bị mất nhãn sau: Mg ; P2O5 ; Na ; K2O
2. Từ một mẩu quặng sắt chứa 80% sắt (III) oxit người ta thu được 2,8 gam Fe. Tính khối lượng mẩu quặng đã lấy.
Câu 3 ( 3 điểm)
1. Nung m gam thuốc tím chứa 10% tạp chất( không phản ứng) thu được 10,08 lít khí ( đktc) thu được chất rắn X
a. Tính m biết H= 80%
b. Tính khối lượng các chất có trong X
2. Để 2,7 g Al ngoài không khí một thời gian thấy khối lượng tăng thêm 1,44g. Tính thành phần phần trăm khối lượng miếng nhôm đã bị oxi hóa.
Câu 4 ( 5 điểm)
1. Hòa tan hết 3,45 gam natri vào m gam nước thu được dung dịch bazơ có nồng độ 10% và khí hiđro. Tính m.
2. Tính tỉ lệ khối lượng của kim loại kali và dung dịch KOH 2% cần dùng để khi trộn lẫn chúng với nhau ta được dung dịch KOH 4%.
3. Đốt cháy hoàn toàn một hợp chất M thu được hỗn hợp khí cacbonic và hơi nước có tỉ lệ về số mol là 2:3. Tìm công thức hóa học của M, biết một phân tử M nặng bằng 2 nguyên tử natri.
Câu 5 ( 5 điểm)
1. Một hỗn hợp khí X gồm SO2 và O2 có tỉ khối so với metan bằng 3. Thêm V lít O2 vào 20 lít hỗn hợp X thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với metan bằng 2,5. Tính V.
2. Hỗn hợp X gồm FeO và CuO. Chia hỗn hợp thành hai phần bằng nhau. Phần 1 phản ứng vừa đủ với dung dịch axit H2SO4 có chứa 39,2 gam H2SO4. Cho phân 2 vào ống sứ, đốt nóng và dẫn một dòng khí CO đi qua ống. Sau phản ứng thấy trong ống còn lại 28 gam hỗn hợp Y và 10,2 gam khí đi ra khỏi ống. Cứ 1 lít khí này nặng gấp 1,275 lần khí oxi đo ở cùng điều kiện. Tính thành phần phần trăm khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp X.
Cho sơ đồ phản ứng: FeO + H2SO4 → FeSO4 + H2O
CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O
(Cho biết: Na = 23,K= 39, Mn =55,Al= 27,S =32, O = 16, Cu = 64, Zn = 65, Fe = 56, C = 12, H = 1)
Bài 1. Giải thích tại sao găng tay cao su khi nhúng xuống nước bị bóp méo, dính vào tay gây khó chịu nhưng khi cho ra khỏi nước lại bình thường?
Bài 2. Giải thích tại sao cá chết hàng loạt khi bị đánh thuốc nổ? Nêu tác hại của việc đánh bắt cá bằng thuốc nổ và một số biện pháp ngăn chặn hành động này.
Bài 3. Người ta dùng một lực 1000N để nâng một vật nặng 50000N bằng một máy thủy lực. Hỏi diện tích mẹt ép của pittong lớn gấp bao nhiêu lần diện tích mặt ép của pittong nhỏ?
Bài 4. Một thùng cao 1,5m đựng đầy nước. Tính áp suất của nước lên đáy thùng và một điểm cách đáy thùng một đoạn 0,7m. (Cho dnước = 10000N/m3)
1. Có các vật thể sau: cây xanh, sông, núi, máy bay, tảu thủy, khí quyển, nhà cửa, con người, máy phát điện. Vật thể nào là tự nhiên là thể nhân tạo. Giải thích.
2. Hãy chỉ ra đâu là vật thể, là chất.
a/ Máy bơm nước bằng gang.
b/ Không khí là hỗn hợp có thành phần: oxi, nitơ, cacbon dioxit…
3. Nêu thí dụ vật thể được làm từ nhiều chất và từ một chất làm thành nhiều vật thể khác nhau.
4. Nêu các giai đoạn thưc hiện làm sạch muối ăn từ muối lẫn cát.
5. Nguyên tử được cấu tạo từ những loại hạt nào và cho biết điện tích ở mỗi loại hạt.