Nhung Phan

Giải thích câu nói:

Trường Sơn Đông Trường Sơn Tây

Bên nắng đốt bên mưa quây

Nguyễn Anh Duy
4 tháng 12 2016 lúc 16:08

Đây là hiệu ứng phơn do ảnh hưởng của địa hình. Loại gió này có ở vùng Bắc Trung Bộ của nước ta, gọi là gió Lào.
Gió từ vịnh Thái Lan thổi vào theo hướng Tây Nam - Đông Bắc, đem theo nhiều hơi nước, khi gặp dãy Trường Sơn Bắc thì hơi nước ngưng tụ và gây mưa ở sườn Tây dãy trường Sơn.
Theo nguyên tắc đai cao (phi địa đới) thì càng lên cao nhiệt độ không khí càng giảm, còn xuống thấp thì nhiệt độ không khí tăng lên. Khi vượt qua dãy Trường Sơn, gió đã mất hết hơi ẩm nên trở thành gió nóng và khô, gọi là gió Fơn Tây nam hay còn gọi là gió Lào
Giả sử độ cao địa hình là 1000 m ,nếu ở chân núi sườn Tây có nhiệt độ là 25 độ thì lên đỉnh núi sẽ là 19 độ ( giảm 6 độ) nhưng khi xuống chân núi ở sườn Đông lại là 29 độ. vì khi sang đến sườn Đông gió đã trở nên rất khô, khả năng hấp thu nhiệt cao hơn không khí ẩm bên sườn tây nên nhiệt độ tăng lên 10 độ/ 1000m khi xuống núi
Như vậy, vào mùa hạ sườn Đông của dãy Trường Sơn rất nóng và khô ( Nắng đốt), ngược lại sườn tây lại là mùa mưa ( Mưa quay).

Bình luận (0)
Nguyen Thi Mai
4 tháng 12 2016 lúc 16:11

* Giải thích

- Vùng núi Trường Sơn Bắc chạy dài theo hướng Tây Bắc - Đông Nam

- Gió mùa mùa đông thổi theo hướng Đông Bắc khi qua vịnh Bắc Bộ trở nên lạnh ẩm gây mưa ở sườn đón gió ( phía Đông Trường Sơn ) qua Tây Trường Sơn khô nóng, không mưa

- Gió mùa mùa hạ với khối khí nhiệt đới ẩm từ Bắc Ấn Độ Dương thổi theo hướng Tây Nam gây mưa ở sườn đón gió ( Tây Trường Sơn ) qua Đông Trường Sơn khô nóng, không mưa ( gió phơn Tây Nam hay gió Lào )

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
4 tháng 12 2016 lúc 16:22

Đây là hiệu ứng phơn do ảnh hưởng của địa hình. Loại gió này có ở vùng Bắc Trung Bộ của nước ta, gọi là gió Lào.
Gió từ vịnh Thái Lan thổi vào theo hướng Tây Nam - Đông Bắc, đem theo nhiều hơi nước, khi gặp dãy Trường Sơn Bắc thì hơi nước ngưng tụ và gây mưa ở sườn Tây dãy trường Sơn.
Theo nguyên tắc đai cao (phi địa đới) thì càng lên cao nhiệt độ không khí càng giảm, còn xuống thấp thì nhiệt độ không khí tăng lên. Khi vượt qua dãy Trường Sơn, gió đã mất hết hơi ẩm nên trở thành gió nóng và khô, gọi là gió Fơn Tây nam hay còn gọi là gió Lào
Giả sử độ cao địa hình là 1000 m ,nếu ở chân núi sườn Tây có nhiệt độ là 25 độ thì lên đỉnh núi sẽ là 19 độ ( giảm 6 độ) nhưng khi xuống chân núi ở sườn Đông lại là 29 độ. vì khi sang đến sườn Đông gió đã trở nên rất khô, khả năng hấp thu nhiệt cao hơn không khí ẩm bên sườn tây nên nhiệt độ tăng lên 10 độ/ 1000m khi xuống núi
Như vậy, vào mùa hạ sườn Đông của dãy Trường Sơn rất nóng và khô ( Nắng đốt), ngược lại sườn tây lại là mùa mưa ( Mưa quay).

Bình luận (0)
Quốc Huy
3 tháng 3 2019 lúc 19:27

Câu hát trên nói về hiện tượng phơn của nước ta xảy ra chủ yếu ở miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ ( đặc biệt là Bắc Trung Bộ) vào mùa hạ ( từ t5-7)

Do gió Tây Nam từ vịnh bengan thổi vào mang theo lượng hơi nước lớn gặp sườn Tây dãy Trường Sơn ( sườn đón gió) gây mưa lớn, thời tiết mát ( mưa quay) ( cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm 0.6 độ C). Khi vượt sang sườn Đông ( sườn khuất gió ) lượng mưa giảm, thời tiết nóng khô, càng xuống thấp nhiệt độ càng tăng ( xuống 100m nhiệt độ tăng 1 độ C)

Chúc bạn hok tốt!!!

Bình luận (0)
Trần Mạnh Hòa
6 tháng 12 2019 lúc 21:11

Đây là hiệu ứng phơn do ảnh hưởng của địa hình. Loại gió này có ở vùng Bắc Trung Bộ của nước ta, gọi là gió Lào.
Gió từ vịnh Thái Lan thổi vào theo hướng Tây Nam - Đông Bắc, đem theo nhiều hơi nước, khi gặp dãy Trường Sơn Bắc thì hơi nước ngưng tụ và gây mưa ở sườn Tây dãy trường Sơn.
Theo nguyên tắc đai cao (phi địa đới) thì càng lên cao nhiệt độ không khí càng giảm, còn xuống thấp thì nhiệt độ không khí tăng lên. Khi vượt qua dãy Trường Sơn, gió đã mất hết hơi ẩm nên trở thành gió nóng và khô, gọi là gió Fơn Tây nam hay còn gọi là gió Lào
Giả sử độ cao địa hình là 1000 m ,nếu ở chân núi sườn Tây có nhiệt độ là 25 độ thì lên đỉnh núi sẽ là 19 độ ( giảm 6 độ) nhưng khi xuống chân núi ở sườn Đông lại là 29 độ. vì khi sang đến sườn Đông gió đã trở nên rất khô, khả năng hấp thu nhiệt cao hơn không khí ẩm bên sườn tây nên nhiệt độ tăng lên 10 độ/ 1000m khi xuống núi
Như vậy, vào mùa hạ sườn Đông của dãy Trường Sơn rất nóng và khô ( Nắng đốt), ngược lại sườn tây lại là mùa mưa ( Mưa quay)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Mạnh Hòa
6 tháng 12 2019 lúc 21:12

dãy Trường sơn kéo dài và nằm dọc theo đất nước ta từ miền Quảng Bình đến Bình Thuận . Chính dãy núi này đã tạo ra khí hậu khác biệt giữa một bên là Trường sơn Đông và một bên là Trường sơn Tây .
Khi gió mùa Tây Nam thổi lên , gặp dãy Trường sơn nên trút hết hơi nước xuống ở phía Tây và khi qua phía Đông thì chỉ còn hơi nóng , vì vậy mới có câu , bên nắng đốt bên mưa quay .

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
Nguyễn Thùy Dương
Xem chi tiết
Đỗ Đức Dũng
Xem chi tiết
Nguyễn Trần An Thanh
Xem chi tiết
Trần Thị Trà My
Xem chi tiết
Đặng Thị Hạnh
Xem chi tiết
Huỳnh Nhật Ánh
Xem chi tiết
Ninh Sting
Xem chi tiết
Tạ Tương Thái Tài
Xem chi tiết
Lê Nhật Bảo Khang
Xem chi tiết