Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Lê Tài Bảo Châu

Giai pt 

1) \(\left(x+5\right)\left(2-x\right)=3\sqrt{x^2+3x}\)

2) \(\frac{x}{x+1}-2\sqrt{\frac{x+1}{x}}-3=0\)

3) \(x^2+\sqrt{2x^2+4x+3}=6-2x\)

4) \(x^2+\sqrt{x+5}=5\)

5) \(x^3+4x-\left(2x+7\right)\sqrt{2x+3}=0\)

 

Kiệt Nguyễn
10 tháng 10 2020 lúc 5:54

5) \(ĐK:x\ge-\frac{3}{2}\)

\(x^3+4x-\left(2x+7\right)\sqrt{2x+3}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x^3+4x}{2x+7}=\sqrt{2x+3}\Leftrightarrow\frac{x^3+4x}{2x+7}-3=\sqrt{2x+3}-3\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(x-3\right)\left(x^2+3x+7\right)}{2x+7}=\frac{2\left(x-3\right)}{\sqrt{2x+3}+3}\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(\frac{x^2+3x+7}{2x+7}-\frac{2}{\sqrt{2x+3}+3}\right)=0\)

(không có nghiệm thực)

Vậy phương trình có 1 nghiệm duy nhất là 3

Khách vãng lai đã xóa
Đặng Ngọc Quỳnh
10 tháng 10 2020 lúc 5:55

1) \(Pt\Leftrightarrow-x^2-3x+10=3\sqrt{x^2+3x}\)( đk: \(x\le-3,x\ge0\)

Đặt \(t=\sqrt{x^2+3x},t\ge0\)

Pt trở thành: \(-t^2-3t+10=0\Leftrightarrow t=2\left(dot\ge0\right)\)

giải \(\sqrt{x^2+3x}=2\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-4\end{cases}}\)

Khách vãng lai đã xóa
Kiệt Nguyễn
10 tháng 10 2020 lúc 8:02

3) \(x^2+\sqrt{2x^2+4x+3}=6-2x\Leftrightarrow-\sqrt{2x^2+4x+3}=x^2+2x-6\)\(\Leftrightarrow\left(2x^2+4x+3\right)-15=-2\sqrt{2x^2+4x+3}\)

Đặt \(\sqrt{2x^2+4x+3}=t\)(t > 0) thì phương trình trở thành \(t^2-15=-2t\Leftrightarrow t^2+2t-15=0\Leftrightarrow\left(t+5\right)\left(t-3\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}t=-5\left(L\right)\\t=3\left(tm\right)\end{cases}}\)

Với t = 3 thì \(\sqrt{2x^2+4x+3}=3\Leftrightarrow2x^2+4x+3=9\Leftrightarrow2x^2+4x-6=0\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+3\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-3\end{cases}}\)Vậy phương trình có tập nghiệm S = {1; -3}

Khách vãng lai đã xóa
Kiệt Nguyễn
10 tháng 10 2020 lúc 10:08

2) \(ĐK:x\ne-1;x\ne0;\frac{x+1}{x}>0\)

Đặt \(\frac{x}{x+1}=u\)thì phương trình trở thành \(u-\frac{2}{\sqrt{u}}-3=0\Leftrightarrow u\sqrt{u}-3\sqrt{u}-2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{u}-2\right)\left(\sqrt{u}+1\right)^2=0\Rightarrow\sqrt{u}=2\)(Vì \(\sqrt{u}+1>0\forall u\inℝ\))

\(\Rightarrow u=4\)hay \(\frac{x}{x+1}=4\Leftrightarrow4x+4=x\Leftrightarrow3x=-4\Leftrightarrow x=\frac{-4}{3}\left(tmđk\right)\)

Vậy phương trình có một nghiệm duy nhất là -4/3

Khách vãng lai đã xóa
Kiệt Nguyễn
10 tháng 10 2020 lúc 19:46

4) \(ĐK:x\ge-5\)

Đặt \(\sqrt{x+5}=t\left(t\ge0\right)\Rightarrow t^2=x+5\Rightarrow x^2=\left(t^2-5\right)^2=t^4-10t^2+25\)

Phương trình trở thành \(t^4-10t^2+t+20=0\Leftrightarrow\left(t^2-t-4\right)\left(t^2+t-5\right)=0\)\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}t^2-t-4=0\\t^2+t-5=0\end{cases}}\)

* TH1: \(t^2-t-4=0\Rightarrow\orbr{\begin{cases}t=\frac{1+\sqrt{17}}{2}\left(tm\right)\\t=\frac{1-\sqrt{17}}{2}\left(L\right)\end{cases}}\)

\(t=\frac{1+\sqrt{17}}{2}\Rightarrow\sqrt{x+5}=\frac{1+\sqrt{17}}{2}\Rightarrow x=\frac{\sqrt{17}-1}{2}\)

* TH2: \(t^2+t-5=0\Rightarrow\orbr{\begin{cases}t=\frac{-1+\sqrt{21}}{2}\left(tm\right)\\t=\frac{-1-\sqrt{21}}{2}\left(L\right)\end{cases}}\)

\(t=\frac{-1+\sqrt{21}}{2}\Rightarrow\sqrt{x+5}=\frac{-1+\sqrt{21}}{2}\Rightarrow x=\frac{1-\sqrt{21}}{2}\)

Vậy tập nghiệm của phương trình là \(S=\left\{\frac{\sqrt{17}-1}{2};\frac{1-\sqrt{21}}{2}\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
Quỳnh Anh Lưu
Xem chi tiết
Nguyễn Trung Hiếu
Xem chi tiết
KCLH Kedokatoji
Xem chi tiết
Linh nè
Xem chi tiết
Trang Phuong
Xem chi tiết
Nguyễn Võ Thảo Vy
Xem chi tiết
minh
Xem chi tiết
Linh_Chi_chimte
Xem chi tiết
Nguyễn Mai Quỳnh Anh
Xem chi tiết