Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Phan Nghĩa

Giải phương trình sau : \(4\sqrt{x+2}+\sqrt{10-3x}=x^2+8\left(đk:-2\le x\le\frac{10}{3}\right)\) 

Tran Le Khanh Linh
31 tháng 10 2020 lúc 5:43

Khi đó phương trình đã cho tương đương với: \(4\left(\sqrt{x+2}-2\right)+\left(\sqrt{22-3x}-4\right)=x^2-4\)

\(\Leftrightarrow\frac{4\left(x-2\right)}{\sqrt{x+2}-2}+\frac{3\left(2-x\right)}{\sqrt{22-3x}+4}=\left(x-2\right)\left(x+2\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x+2-\frac{4}{\sqrt{x+2}-2}+\frac{3}{\sqrt{22-3x}+4}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x+2-\frac{4}{\sqrt{x+2}-2}+\frac{3}{\sqrt{22-3x}+4}=0\end{cases}\left(1\right)}\)

Xét hàm số f(x)=\(x+2-\frac{4}{\sqrt{x+2}-2}+\frac{3}{\sqrt{22-3x}+4}\left(-2\le x\le\frac{10}{3}\right)\)

Ta có \(f'\left(x\right)=1+\frac{2}{\sqrt{x+2}+\left(\sqrt{x+2}-2\right)}+\frac{9}{\sqrt{22-3x}\left(\sqrt{22-3x}+4\right)}>0\)với mọi \(x\in\left(-2;\frac{22}{3}\right)\)Do đó hàm f(x) đồng biến trên \(x\in\left[-2;\frac{22}{3}\right]\)

Mặt khác ta thấy f(-1)=0 nên x=-1 là nghiệm duy nhất của phương trình (1)

Vậy x=2;x=-1 là nghiệm của phương trình

Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
2012 SANG
Xem chi tiết
Đường Quỳnh Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Trung Hiếu
Xem chi tiết
Cố gắng hơn nữa
Xem chi tiết
Đặng Tuấn Anh
Xem chi tiết
ank viet
Xem chi tiết
Nguyễn Phúc Lộc
Xem chi tiết
Lê Phan Anh Thư
Xem chi tiết
vũ tiền châu
Xem chi tiết