người ta nói về những ai có thể làm hại người khác nhưng lại tỏ ra thái độ xót thương: “Mèo khóc chuột.”
Tục ngữ Việt Nam có câu: Ăn cây táo, rào cây sung, để chỉ những người hưởng đặc ân nơi này nhưng lạ̣i đi làm lợi cho nơi khác. Giải thích: Nhận lợi ích từ của nơi này nhưng lại bán sức cho nơi khác. ...
Chỉ những kẻ táo bạo, liều lĩnh, làm những việc phiêu lưu mạo hiểm, có câu “Chuột gặm chân mèo.” ... Để chỉ những kẻ đạo đức giả, tục ngữ có câu “Mèo già khóc chuột;” hoặc để chỉ hạng người hay nói những chuyện không ăn nhập vào vấn đề, người đời thường bảo “Nói dơi nói chuột.”
Tục ngữ Việt Nam có câu: Ăn cây táo, rào cây sung, để chỉ những người hưởng đặc ân nơi này nhưng lạ̣i đi làm lợi cho nơi khác.
Tham khảo:
Chỉ những kẻ táo bạo, liều lĩnh, làm những việc phiêu lưu mạo hiểm, có câu “Chuột gặm chân mèo.” ... Để chỉ những kẻ đạo đức giả, tục ngữ có câu “Mèo già khóc chuột;” hoặc để chỉ hạng người hay nói những chuyện không ăn nhập vào vấn đề, người đời thường bảo “Nói dơi nói chuột.”
Tục ngữ Việt Nam có câu: Ăn cây táo, rào cây sung, để chỉ những người hưởng đặc ân nơi này nhưng lạ̣i đi làm lợi cho nơi khác.
Nghĩa đen: ăn quả cây táo nhưng không chăm bón cho cây táo mà lại đi chăm sóc cây khác.
+ Nghĩa bóng: Câu tục ngữ chỉ hành động của những kẻ không có trước, sau, những kẻ vô ơn.Ăn của người này, hưởng thụ quyền lợi ở nơi này nhưng lại trông nom , bảo vệ thu vén cho người khác, nơi khác
HT