Không khí chúng ta là hỗn hợp của 3 loại khí cơ bản có thể nhận biết: O2, CO2, H2..
+ Cho mẫu than đang cháy dở (gần tắt) vào 3 lọ đựng O2, H2, không khí:
-> Lọ nào làm mẫu than bùng cháy mãnh liệt trở lại là lọ đựng O2 nguyên chất:
C + O2 -> CO2 (t*) --------O2 duy trì sự cháy
-> Lọ nào làm mẫu than cháy thêm 1 lát nữa, sau đó rồi tắt -> Đó là lọ đựng không khí.
1 Không khí có O2 duy trì sự cháy nhưng khi hết O2 trong lọ không khí thì sự cháy sẽ không còn do đó mẫu than sẽ tắt lửa.
+ Cho lọ đựng khí oxi đã nhận biết được vào 2 lọ còn lại, đun nóng:
-> Lọ nào cháy với O2 phát ra tiếng nổ nhỏ, kèm hơi nước tỏa ra, sinh nhiều nhiệt -> Đó là lọ đựng H2 nguyên chất:
H2 + 1/2O2 -> H2O (t*)
-> Lọ nào cháy với O2 không sinh ra nhiều nhiệt, ít tiếng nổ nhỏ hơn (do mật độ O2 ít) -> Lọ đó là không khí
------------------Ngoài ra còn nhận biết không khí bằng cách cho không khí qua dd Ca(OH)2 dư. Không khí có chứa khí CO2 sẽ làm đục nước vôi trong:
CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3↓ + H2O
b, Lấy các mẫu thử của 3 loại
-Cho từng mẫu thử tác dụng với quỳ tím
=> + HCl làm quỳ tím hóa đỏ
+ NaOH và Ca(OH)2 làm quỳ tím hóa xanh
Còn NaOH và Ca(OH)2:
Cho cả 2 mẫu thử tác dụng với CO2
=> + Ca(OH)2 + CO2 -> CaCO3(kt) + H2O
(kt) là kết tủa
+ NaOH không có hiện tượng gì.
Dẫn kh í CO2 vao 2 dung dich.
CO2 + Ca(OH) CaCO3 + H2O
CO2 + 2Na(OH) Na2CO3+ H2O
Mẫu thử có chất kết tủa là CaCO3 => nhận biết được Ca(OH)2
Mẫu thử không có kết tủa là Na2CO3=.> nhận biết được Na(OH)2