Trong không gian oxyz phương trình đường thẳng d đi qua điểm M(3;0;-1) và có vecto chỉ phương a=(-1;2;3) là
A. \(\left\{{}\begin{matrix}x=3-t\\y=2t\\z=-1+3t\end{matrix}\right.\)
B. \(\left\{{}\begin{matrix}x=-1+3t\\y=2\\z=3-t\end{matrix}\right.\)
C. \(\left\{{}\begin{matrix}x=3+t\\y=2t\\z=-1-3t\end{matrix}\right.\)
D. \(\left\{{}\begin{matrix}x=-1-3t\\y=2\\z=3+t\end{matrix}\right.\)
Trong không gian OxyzOxyz cho hai điểm A(2;4;3)A(2;4;3) và B(2;7;1)B(2;7;1). Trong các phương trình dưới đây, phương trình nào là phương trình tham số của đường thẳng ABAB? (với t\in \Rt∈R)
A,\left\{{}\begin{matrix}x=2+2t\\y=7+4t\\z=1+3t\end{matrix}\right.⎩⎪⎨⎪⎧x=2+2ty=7+4tz=1+3t
B,\left\{{}\begin{matrix}x=4\\y=3+3t\\z=2-2t\end{matrix}\right.⎩⎪⎨⎪⎧x=4y=3+3tz=2−2t
c,\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=4-3t\\z=3+2t\end{matrix}\right.⎩⎪⎨⎪⎧x=2y=4−3tz=3+2t
d,\left\{{}\begin{matrix}x=2+2t\\y=4+7t\\z=3+t\end{matrix}\right.⎩⎪⎨⎪⎧x=2+2ty=4+7tz=3+t
P557(Mức A)Cho a,b,c là các số thực dương tuỳ ý,và cho x,y,z là các số thực dương có tổng bằng 1.Đặt:M=max{a,b,c}và m=min{x,y,z}.chứng minh rằng:\(M-\left(xa+yb+zc\right)\ge\frac{m}{2}\left(\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)^2+\left(\sqrt{b}-\sqrt{c}\right)^2+\left(\sqrt{c}-\sqrt{a}\right)^2\right).\)
Giải hệ phương trình: \(\hept{\begin{cases}log_3x+\sqrt{\left(log_3x-1\right)^2+1}=\frac{y}{3}+1\\log_3y+\sqrt{\left(log_3y-1\right)^2+1}=\frac{x}{3}+1\end{cases}}\)
a,b,c>0
tìm Max \(P=\dfrac{1}{2\sqrt{a^2+b^2+1}}-\dfrac{1}{\left(a+1\right)\left(b+1\right)\left(c+1\right)}\)
Biết tập nghiệm của bất phương trình x2- 6x + 2 + \(_{log_2\left(x^2-2x\right)+log_{\frac{1}{2}}\left(x-1\right)< 0}\) là khoảng ( 2 ; a + \(\sqrt{b}\)) với a, b là số tự nhiên. Giá trị của a + b bằng
có bao nhiêu số thực dương a,b sao cho ab+1≤b. Biểu thức P=\(\dfrac{a+b}{\sqrt{a^2}-ab+3b^2}+\dfrac{2a-b}{6\left(a+b\right)}\) đạt giá trị lớn nhất.
Gọi VV là thể tích vật thể tròn CC xoay được tạo thành khi quay miền D được giới hạn bởi các đường y=f\left(x\right);y=0;x=a;x=by=f(x);y=0;x=a;x=b quanh trục OxOx. Khẳng định nào dưới đây đúng?
V=\int_a^bf^2\left(x\right)\text{d}xV=∫abf2(x)dx.
V=\pi\int_a^bf^2\left(x\right)\text{d}xV=π∫abf2(x)dx.
V=\pi^2\int_a^bf\left(x\right)\text{d}x.V=π2∫abf(x)dx.
V=\pi\int_a^bf\left(x\right)\text{d}xV=π∫abf(x)dx.
Tính tích phân I=\(\int\limits^{\pi}_0\)\(x^2cos2xdx\) bằng cách đặt \(\left\{{}\begin{matrix}u=x^2\\dv=cos2xdx\end{matrix}\right.\).Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. \(I=\dfrac{1}{2}x^2sin2x|^{^{\pi}_0}-\int\limits^{\pi}_0xsin2xdx\)
B. \(I=\dfrac{1}{2}x^2sin2x|^{^{\pi}_0}-2\int\limits^{\pi}_0xsin2xdx\)
C. \(I=\dfrac{1}{2}x^2sin2x|^{^{\pi}_0}+\int\limits^{\pi}_0xsin2xdx\)
D. \(I=\dfrac{1}{2}x^2sin2x|^{^{\pi}_0}+2\int\limits^{\pi}_0xsin2xdx\)