→ Người đó là vị tướng Trần Quốc Tuấn với lịch sử vĩ đại đánh thắng quân Mông-Nguyên.
→ Người đó là vị tướng Trần Quốc Tuấn với lịch sử vĩ đại đánh thắng quân Mông-Nguyên.
có bao nhiêu từ ghép tổng hợp câu thơ sau: Chắt trong vị ngọt mùi hương Lặng thầm thay những con đường ong bay Trải qua mưa nắng vơi đầy Men trời đất đủ làm say đất trời Bầy ong giữ hộ cho người Những mùa hoa đã tàn phai tháng ngày”
đó là những từ:...
1. Cây chuối mẹ
Mới ngày nào nó chỉ là cây chuối con mang tàu lá nhỏ xanh lơ, dài như lưỡi mác, đâm thẳng lên trời. Hôm nay, nó đã là cây chuối to, đĩnh đạc, thân bằng cột hiên. Các tàu lá ngả ra mọi phía như những cái quạt lớn, quạt mát cả góc vườn xanh thẫm. Chưa được bao lâu, nó đã nhanh chóng thành mẹ. Sát chung quanh nó, dăm cây chuối bé xíu mọc lên từ bao giờ. Cổ cây chuối mẹ mập tròn, rụt lại. Vài chiếc lá ngắn cũn cỡn hiện ra đánh động cho mọi người biết rằng hoa chuối ngoi lên đến ngọn rồi đấy.
Cái hoa thập thò, hoe hoe đỏ như một mầm lửa non. Nó càng ngày càng to thêm, nặng thêm, khiến cây chuối nghiêng hẳn về một phía.
Khi cây mẹ bận đơm hoa, kết quả thì các cây con cứ lớn nhanh hơn hớn.
Để làm ra buồng, ra nải, cây mẹ phải đưa hoa chúc xuôi sang một phía. Lẽ nào nó đành để mặc cái hoa to bằng cái chày giã cua hoặc buồng quả to bằng cái rọ lợn đè giập một hay hai đứa con đứng sát nách nó?
Không, cây chuối mẹ khẽ khàng ngả hoa sang cái khoảng trống không có đứa con nào.
Phạm Đình Ân
Câu 1. Cây chuối trong bài văn được tả theo trình tự nào?
(0.5 Points)
A. Từng thời kì phát triển của cây: cây chuối mẹ - cây chuối trưởng thành - cây chuối con.
B. Từng thời kì phát triển của cây: cây chuối con - cây chuối trưởng thành - cây chuối mẹ.
C. Tả bao quát rồi đến chi tiết từng bộ phận.
2.Câu 2. Tác giả đã chủ yếu sử dụng giác quan nào để tả cây chuối mẹ?
(0.5 Points)
A. Thính giác
B. Thị giác
C. Khứu giác
3.Câu 3. Chi tiết nào miêu tả đúng cây chuối mẹ lúc còn là một cây chuối con?
(0.5 Points)
A. Mới ngày nào nó còn là cây chuối con với tàu lá ngả ra mọi phía như những cái quạt lớn, quạt mát cả góc vườn xanh thẫm.
B. Mới ngày nào nó chỉ là cây chuối con đĩnh đạc, thân bằng cột hiên.
C. Mới ngày nào nó chỉ là cây chuối con mang tàu lá nhỏ xanh lơ, dài như lưỡi mác, đâm thẳng lên trời.
4.Câu 4. Các câu văn: “Hôm nay, nó đã là cây chuối to, đĩnh đạc, thân bằng cột hiên. Các tàu lá ngả ra mọi phía như những cái quạt lớn, quạt mát cả góc vườn xanh thẫm.” tả sự vật nào?
(0.5 Points)
A. Cây chuối con
B. Cây chuối mẹ
C. Cây chuối trưởng thành
5.Câu 5. Hoa chuối có đặc điểm gì?
(0.5 Points)
A. Cái hoa thập thò, hoe hoe đỏ như một mầm lửa non.
B. Cái hoa hoe hoe đỏ như mầm lửa non và càng ngày càng to thêm, nặng thêm, khiến cây chuối nghiêng hẳn về một phía.
C. Khi cây mẹ bận đơm hoa, hoa cứ lớn nhanh hơn hớn.
6.Câu 6. Cây chuối mẹ bảo vệ bầy con của mình ra sao?
(0.5 Points)
A. Cây chuối mẹ phải đưa hoa chúc xuôi sang một phía.
B. Cây chuối mẹ để mặc cái hoa to bằng cái chày giã cua hoặc buồng quả to bằng cái rọ lợn đè giập một hay hai đứa con đứng sát nách nó.
C. Cây chuối mẹ khẽ khàng ngả hoa sang cái khoảng trống không có đứa con nào.
các câu thơ trong khổ thơ sau đc liên kết với nhau bằng cách nào ?
Hoan hô anh giải phóng quân
Kính chào Anh,con người đẹp nhất
Lịch sử hôn anh,chàng trai chân đất
Sống hiên ngang bất chấp trên đời
Như Thạch Sanh của thế kỉ hai mươi
a.Lặp từ ngữ
b.thay thế từ ngữ
c.dùng từ ngữ để nối
Giải câu đố sau:
Thái sư mưu lược muôn phần
Công lao to lớn, nhà Trần dựng xây?
Đó là ai?
a/ Lý Công Uẩn
b/ Trần Thủ Độ
c/ Trần Hưng Đạo
d/ Lê Hoàn
Câu 3: Cho đoạn thơ sau
Chắt trong vị ngọt mùi hương
Lặng thầm thay những con đường ong bay
Trải qua mưa nắng vơi đầy
Men trời đất đủ làm say đất trời.
a. Viết câu giới thiệu về phép đảo ngữ
Tác giả đã sử dụng thành công phép đảo ngữ khi đưa...lên trước....
b. Viết câu đánh giá tổng quát giá trị
Phép đảo ngữ đã làm cho lời thơ thêm sinh động, giàu nhạc điệu, gây ấn tượng sâu sắc với người đọc.
Phép đảo ngữ đã làm cho lời thơ thêm sinh động, giàu nhạc điệu, gây ấn tượng sâu sắc với người đọc.
c. Viết các câu phân tích tác dụng phép đảo ngữ:
Phép đảo ngữ ... đã nhấn mạnh đặc điểm ... của nước làm nổi bật ...
d. Viết câu đánh giá tình cảm của tác giả
Ẩn sau phép đảo ngữ là tình cảm ... của tác giả đối với ….
Câu 4: Cho hình ảnh sau: Dưới đáy rừng, tựa như đột ngột, bỗng rực lên những chùm thảo quả đỏ chon chót như chứa lửa, chứa nắng.
Viết đoạn văn phân tích tác dụng của phép đảo ngữ
Tác giả đã sử dụng thành công phép đảo ngữ khi đưa...lên trước....Phép đảo ngữ đã làm cho lời thơ thêm sinh động, giàu nhạc điệu, gây ấn tượng sâu sắc với người đọc.
Giải câu đố sau:
Lam Sơn tụ nghĩa muôn dânBao năm mưu lược chống quân bạo tàn Giặc tan, non nước khải hoànGiữa hồ trao lại rùa vàng gươm thiêng. Đó là ai?Câu hỏi 4: Em hiểu câu ca dao sau như thế nào? “Dù ai đi ngược về xuôi. Nhớ ngày giổ Tổ mồng mười tháng ba”
A. Mọi người dù đi đâu, ở đâu cũng nhớ về quê cha đất tổ.
B. Mùng mười tháng ba là ngày giỗ của các vua Hùng.
C. Cả hai ý trên đều đúng.
Giải câu đố:
Chữ Hán có nghĩa là bay lên trời.
Thêm huyền mập lắm ai ơi
Mất "p" là mở miệng cười vui sao.
Là châu lục nào?
Giải câu đố sau:
Xưa kia tại đất Gò Công
Bình Tây Nguyên Soái đại danh oai hùng
Nhân dân hết mực tôn sùng
Theo về dưới trướng ta cùng đánh Tây.
Đó là nhân vật nào?