Giai cấp lãnh đạo phong trào “chấn hưng nội hóa, bài trừ ngoại hóa” (1919), đấu tranh chống Pháp độc quyền cảng Sài Gòn và xuất khẩu lúa gạo Nam Kỳ (1923) là
A. giai cấp tư sản mại bản.
B. giai cấp tư sản dân tộc.
C. tầng lớp tiểu tư sản.
D. giai cấp công nhân.
Phong trào đấu tranh của giai cấp tư sản, tiểu tư sản trong những năm 1919-1925 mang tính chất
A. Dân tộc công khai
B. Giải phóng dân tộc
C. Dân tộc dân chủ công khai
D. Dân chủ nhân dân
Lập bảng thống kê các phong trào (1919-1925) của giai cấp : TS dân tộc , Tiểu Tư Sản , công nhân
Giups !!!
Giai cấp nào bị ba tầng áp bức bóc lột của thực dân,phong kiến,tư sản người việt có quan hệ tự nhiên gắn bó với giai cấp nông dân?
a địa chủ
b công nhân
c tư bản sản mại
d tư sản dân tộc
Cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản dân tộc giai đoạn 1919 - 1925 có đặc điểm là
A. Chủ yếu đấu tranh dưới hình thức khởi nghĩa vũ trang.
B. Tiến hành các cuộc cải cách.
C. Chủ yếu đòi quyền lợi về kinh tế nhưng dễ thỏa hiệp với Pháp.
D. Chủ yếu đòi quyền lợi về chính trị.
1. Vì sao chính quyền ở Nghệ - Tĩnh được gọi là chính quyền Xô Viết trong phong trào 1930 - 1931 ?
A. Chính quyền do giai cấp công nhân và tư sản lãnh đạo
B. Chính quyền của công nhân và nông dân
C. Chính quyền do giai cấp nông dân, tri thức lãnh đạo
D. Chính quyền do giai cấp tiểu tư sản lãnh đạo
Câu 1. Đâu là điểm tích cực của giai cấp tư sản Việt Nam trong phong trào dân chủ tư sản công khai (1919-1925)?
A. Đấu tranh đòi tự do phát triển kinh tế.
B. Truyền bá tư tưởng tự do trong nhân dân.
C. Truyền bá tư tưởng cách mạng mới.
D. Thức tỉnh lòng yêu nước.
- so sánh các giai cấp tư sản dân tộc với tần lớp tiểu tư sản tri thức và giai cấp tư sản ?rút ra kết luận ?
Phong trào đấu tranh nào sau đây là của giai cấp tư sản ở Việt Nam trong những năm 1919-1925?
A. Thành lập các tổ chức chính trị Việt Nam Nghĩa Đoàn, Hội Phục Việt.
B. Đấu tranh chống độc quyền cảng Sài Gòn và độc quyền xuất cảng lúa gạo tại Nam Kì của tư bản Pháp (1923).
C. Xuất bản các tờ báo tiếng Pháp tiến bộ như Chuông rè, An Nam trẻ.
D. Đấu tranh đòi trả tự do cho Phan Bội Châu (1925) và để tang Phan Châu Trinh (1926).