you I am

Giải các phương trình sau:

a) \(\frac{7}{x+2}=\frac{3}{x-5}\)

b) \(\frac{2x-1}{x+3}=\frac{2x}{x-3}\)

c) \(\frac{3x-2}{x+7}=\frac{6x+1}{2x-3}\)

d) \(\frac{2x+1}{x-1}=\frac{5\left(x-1\right)}{x+1}\)

e)\(\frac{4x-5}{x-1}=2+\frac{x}{x-1}\)

f)\(\frac{1-x}{x+1}+3=\frac{2x+3}{x+1}\)

g) \(\frac{1}{x-2}+3=\frac{x-3}{2-x}\)

h) \(\frac{1}{7-x}=\frac{x-8}{x-7}-8\)

i)\(\frac{x+6}{x}=\frac{1}{2}+\frac{15}{2\left(x-6\right)}\)

Xyz OLM
18 tháng 2 2021 lúc 17:32

a) ĐKXĐ : \(x\ne-2;x\ne5\)

\(\frac{7}{x+2}=\frac{3}{x-5}\)

<=> 3(x + 2) = 7(x - 5)

<=> 3x + 6 = 7x - 35

<=> 4x = 41

<=>x = 41/4 (tm)

Vậy x = 41/4 là ngiệm phương trình

b) ĐKXĐ \(x\ne\pm3\)

\(\frac{2x-1}{x+3}=\frac{2x}{x-3}\)

<=> \(\frac{\left(2x-1\right)\left(x-3\right)}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}=\frac{2x\left(x+3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

<=> (2x - 1)(x - 3) = 2x(x + 3)

<=> 2x2 - 7x + 3 = 2x2 + 6x

<=> 13x = 3

<=> x = 3/13 (tm)

Vậy x = 3/13 là nghiệm phương trình

c) ĐKXĐ : \(x\ne-7;x\ne1,5\)

Khi đó \(\frac{3x-2}{x+7}=\frac{6x+1}{2x-3}\)

<=> \(\frac{\left(3x-2\right)\left(2x-3\right)}{\left(x+7\right)\left(2x-3\right)}=\frac{\left(6x+1\right)\left(x+7\right)}{\left(x+7\right)\left(2x-3\right)}\)

<=> (3x - 2)(2x - 3) = (6x + 1)(x + 7)

<=> 6x2 - 13x + 6 = 6x2 + 43x + 7

<=> 56x = -1

<=> x = -1/56 (tm) 

Vậy x = -1/56 là nghiệm phương trình

d) ĐKXĐ : \(x\ne\pm1\)

Khi đó \(\frac{2x+1}{x-1}=\frac{5\left(x-1\right)}{x+1}\)

<=> \(\frac{\left(2x+1\right)\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\frac{5\left(x-1\right)^2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

<=> (2x + 1)(x + 1) = 5(x - 1)2

<=> 2x2 + 3x + 1 = 5x2 - 10x + 5

<=> 3x2 - 13x + 4 = 0

<=> 3x2 - 12x - x + 4 = 0

<=> 3x(x - 4) - (x - 4) = 0

<=> (3x - 1)(x - 4) = 0

<=> \(\orbr{\begin{cases}3x-1=0\\x-4=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{3}\left(tm\right)\\x=4\left(tm\right)\end{cases}}\)

Vậy x \(\in\left\{\frac{1}{3};4\right\}\)là nghiệm phương trình

Khách vãng lai đã xóa
Xyz OLM
18 tháng 2 2021 lúc 18:27

e) ĐKXĐ : \(x\ne1\)

Khi đó \(\frac{4x-5}{x-1}=2+\frac{x}{x-1}\)

<=> \(\frac{3x-5}{x-1}=2\)

<=> 3x - 5 = 2(x - 1) 

<=> 3x - 5 = 2x - 2

<=> x = 3 (tm) 

Vậy x = 3 là nghiệm phương trình

f) ĐKXĐ : \(x\ne-1\)

 \(\frac{1-x}{x+1}+3=\frac{2x+3}{x+1}\)

<=> \(\frac{3x+2}{x+1}=3\)

<=> 3x + 2 = 3(x + 1)

<=> 3x + 2 = 3x + 3

<=> 0x = 1

<=> \(x\in\varnothing\)

Vậy tập nghiệm phương trình S = \(\varnothing\)

g) ĐKXĐ : \(x\ne2\)

Khi đó \(\frac{1}{x-2}+3=\frac{x-3}{2-x}\)

<=>\(\frac{x-2}{x-2}=3\)

<=> (x - 2) = 3(x - 2)

<=> x - 2 = 3x - 6

<=> -2x = -4

<=> x = 2 (loại) 

Vậy tập nghiệm phương trình S = \(\varnothing\)

h) ĐKXĐ : \(x\ne7\)

Khi đó \(\frac{1}{7-x}=\frac{x-8}{x-7}-8\)

<=> \(\frac{x-7}{x-7}=8\)

<=> x - 7 = 8(x - 7)

<=> x - 7 = 8x - 56

<=> 7x = 49

<=> x = 7 (loại)

Vậy tập nghiệm phương trình S = \(\varnothing\)

i) ĐKXĐ : \(x\ne0;x\ne6\)

Ta có : \(\frac{x+6}{x}=\frac{1}{2}+\frac{15}{2\left(x-6\right)}\)

<=> \(\frac{x+6}{x}-\frac{15}{2\left(x-6\right)}=\frac{1}{2}\)

<=> \(\frac{2\left(x+6\right)\left(x-6\right)}{2x\left(x-6\right)}-\frac{15x}{2x\left(x-6\right)}=\frac{1}{2}\)

<=> \(\frac{2x^2-72-15x}{2x\left(x-6\right)}=\frac{1}{2}\)

<=> 4x2 - 144 - 30x = 2x(x - 6) 

<=> 2x2 - 18x - 144 = 0

<=> x2 - 9x - 72 = 0

<=> x2 - 9x + 81/4 - 72- 81/4 = 0

<=> \(\left(x-\frac{9}{2}\right)^2-\frac{369}{4}=0\)

<=> \(\left(x-\frac{9}{2}+\sqrt{\frac{369}{4}}\right)\left(x-\frac{9}{2}-\sqrt{\frac{369}{4}}\right)=0\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{9}{2}-\sqrt{\frac{369}{4}}\\x=\frac{9}{2}+\sqrt{\frac{369}{4}}\end{cases}}\)(tm)

Vậy x \(\in\left\{\frac{9}{2}-\sqrt{\frac{369}{4}};\frac{9}{2}+\sqrt{\frac{369}{4}}\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Huy Tú
18 tháng 2 2021 lúc 18:39

tự kết luận nhé ! 

e, \(\frac{4x-5}{x-1}=2+\frac{x}{x-1}\)ĐK : x \(\ne\)1

\(\Leftrightarrow\frac{4x-5}{x-1}=\frac{2x-2+x}{x-1}\Rightarrow4x+5=3x-2\Leftrightarrow x=-7\)

f, \(\frac{1-x}{x+1}+3=\frac{2x+3}{x+1}\)ĐK : x \(\ne\)-1

\(\Leftrightarrow\frac{1-x+3x+3}{x+1}=\frac{2x+3}{x+1}\Rightarrow4+2x=2x+3\Leftrightarrow0\ne-1\)

Vậy phương trình vô nghiệm 

g, \(\frac{1}{x-2}+3=\frac{x-3}{2-x}\)ĐK : x \(\ne\)2

\(\Leftrightarrow\frac{1+3x-6}{x-2}=\frac{-x+3}{x-2}\Rightarrow-5+3x=-x+3\Leftrightarrow4x=8\Leftrightarrow x=2\)

h, \(\frac{1}{7-x}=\frac{x-8}{x-7}-8\)ĐK : x \(\ne\)7

\(\Leftrightarrow\frac{-1}{x-7}=\frac{x-8-8x+56}{x-7}\Rightarrow-1=-7x+48\Leftrightarrow x=7\)

i, \(\frac{x+6}{x}=\frac{1}{2}+\frac{15}{2\left(x-6\right)}\)ĐK : x \(\ne\)0;6

\(\Leftrightarrow\frac{x+6}{x}=\frac{x-6+15}{2\left(x-6\right)}\Leftrightarrow\frac{x+6}{x}-\frac{x+9}{2\left(x-6\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{2\left(x+6\right)\left(x-6\right)}{2x\left(x-6\right)}-\frac{x\left(x+9\right)}{2x\left(x-6\right)}=0\)

\(\Rightarrow2\left(x^2-36\right)-x^2-9x=0\Leftrightarrow2x^2-72-x^2-9x=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-9x-72=0\)( check hộ bài mình làm ý '' i '' nhé, sai đâu để mình sửa ) 

\(\Leftrightarrow x=\frac{9\pm3\sqrt{41}}{2}\)

Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
Trần Quốc Nguyên
Xem chi tiết
Yến Nhi
Xem chi tiết
Hồng Duyên
Xem chi tiết
Nguyen Le Minh Thu
Xem chi tiết
Kang Taehyun
Xem chi tiết
Lê thảo nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Anh
Xem chi tiết
Trọng Đặng Đình
Xem chi tiết
Trương Thị Trang
Xem chi tiết