Ta có : 3 x 2 – 6x + 5 = 0 ⇔ x 2 - 2x + 5/3 = 0
⇔ x 2 – 2x + 5/3 + 1 = 1 ⇔ x 2 – 2x + 1 = 1 - 5/3
⇔ x - 1 2 = -2/3
Ta thấy x - 1 2 ≥ 0 và -2/3 < 0
Vậy phương trình vô nghiệm.
Ta có : 3 x 2 – 6x + 5 = 0 ⇔ x 2 - 2x + 5/3 = 0
⇔ x 2 – 2x + 5/3 + 1 = 1 ⇔ x 2 – 2x + 1 = 1 - 5/3
⇔ x - 1 2 = -2/3
Ta thấy x - 1 2 ≥ 0 và -2/3 < 0
Vậy phương trình vô nghiệm.
Giải các phương trình sau bằng cách biến đổi chúng thành những phương trình với vế trái là một bình phương còn vế phải là một hằng số. x 2 – 6x + 5 = 0
Giải các phương trình sau bằng cách biến đổi chúng thành những phương trình với vế trái là một bình phương còn vế phải là một hằng số: 3 x 2 + 2 3 x - 2 = 0
Giải các phương trình sau bằng cách biến đổi chúng thành những phương trình với vế trái là một bình phương còn vế phải là một hằng số: x 2 + 2 x - 1 = 0
Giải các phương trình sau bằng cách biến đổi chúng thành những phương trình với vế trái là một bình phương còn vế phải là một hằng số: 5 x 2 - 7x + 1 = 0
Giải các phương trình sau bằng cách biến đổi chúng thành những phương trình với vế trái là một bình phương còn vế phải là một hằng số. 3 x 2 – 12x + 1 = 0
Giải các phương trình sau bằng cách biến đổi chúng thành những phương trình với vế trái là một bình phương còn vế phải là một hằng số: x 2 - 3x + 1 = 0
Giải các phương trình sau bằng cách biến đổi chúng thành những phương trình với vế trái là một bình phương còn vế phải là một hằng số. x 2 – 3x - 7 = 0
Cho các phương trình: x 2 + 8 x = - 2
Hãy cộng vào hai vế của mỗi phương trình cùng một số thích hợp để được một phương trình mà vế trái thành một bình phương.
Cho các phương trình: x 2 + 2 x = 1 3
Hãy cộng vào hai vế của mỗi phương trình cùng một số thích hợp để được một phương trình mà vế trái thành một bình phương.