Đáp án B
- 3 4 . x = 4 15 x = 4 15 : - 3 5 x = 4 15 . 5 - 3 x = - 4 9
Đáp án B
- 3 4 . x = 4 15 x = 4 15 : - 3 5 x = 4 15 . 5 - 3 x = - 4 9
Giá trị của biểu thức (x - 2).(x + 4) khi x = -1 là số nào trong bốn đáp số A, B, C, D dưới đây:
A. 9; B. -9; C. 5; D. -5
1.1 Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
a/ A = | x+3 | +10
b/ B= -7 + ( x+1 )^2
1.2 Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức
a/ C = -3 - | 2-x |
b/ D = 15 - ( x -4 )^2
2. Tìm số nguyên a,b,c thỏa mãn
a/ a+b=5; b+c=-10 và c+a=-3
b/ axb=-2; bxc=-6 và cxa=3
Câu 9: Giá trị x thỏa mãn: (-3).(-6 + 2x) + 2.(- x + 2) = 5 - (1 - x) là:
Chọn câu trả lời đúng:
A. 3 B. 2 C. 4 D. 1
Bài 1. Tính giá trị các lũy thừa sau: c) 53 d) 20200 e) 43 f) 12020 Bài 2. Viết kết quả các phép tính sau dưới dạng một lũy thừa: a) b) c) d) 18 12 3 :3 e) 15 15 4 .5 f) 3 3 16 :8 g) 8 4 4 .8 h) 3 2 3 .9 i) 5 2 27 . 3 . k) 4 4 12 12 24 :3 32 :16 m) 12 11 5 .7 5 .10 n) 10 10 2 .43 2 .85 Bài 3. Tính giá trị của biểu thức: 2 A 150 30: 6 2 .5; 2 B 150 30 : 6 2 .5; 2 C 150 30: 6 2 .5; 2 D 150 30 : 6 2 .5. Bài 4. Tìm số tự nhiên x biết: a) (x-6)2 = 9 b) (x-2)2 =25 3 c) 2x - 2 = 8 d) ( e) ( f) 2 (x 1) 4 g) ( h) ( i) ( k) ( m) ( n) ( Bài 5. Tìm số tự nhiên x biết: a) 2x = 32 b) 2 .4 128 x c) 2x – 15 = 17 d) 5x+1=125 e) 3.5x – 8 = 367 f) 3.2 18 30 x g) 5 2x+3 -2.52 =52 .3 h) 2.3x = 10. 312+ 8.274 i) 5x-2 - 3 2 = 24 - (68 : 66 - 6 2 ) k) m) n) Bài 6. Tính giá trị của các biểu thức sau: a) 9 12 . 19 – 3 24 . 19 b) 165 . 23 – 2 18 .5 – 8 6 . 7 c) 212. 11 – 8 4 . 6 – 163 .5 d)12 . 52 + 15 . 62 + 33 .2 .5 e) 34 . 15 + 45. 70 + 33 . 5 Bài 7. Thu gọn các biểu thức sau: a) A= 1+2+22 +23 +24 +....+299+2100 b) B= 5+53 +55 +...+597+599
Câu 1 : Gía trị của X thỏa mãn x-5=-1 là :
A. -4 B. 4 C. -6 D. 6
Câu 2 : Phép cộng các số nguyên có tính chất nào sau đây
A. Giao hoán B. Kết hợp C. Cộng với số 0 D. Tất cả các đáp án trên
Câu 3 : Bỏ dấu ngoặc ( a+5 ) - ( b-c ) + ( - a+c ) ta được
A. 2a B.-2c C. 2b D.2c
Bài 1: Tính giá trị của biểu thức sau:
a) 2763 + 152 b) (-7) + (-14) c) (-35) + (-9)
d) (-5) + (-248) e) (-23) + 105 f) 78 + (-123)
g) 23 + (-13) h) (-23) + 13 i) 26 + (-6)
k) 19 + (23 – 33) m) (-12 – 44) + (-3) n) 4 – (-15)
o) 99 – [109 + (-9)] p) (-75) + 50
q (-75) + (-50) r) (-23) + 13 + ( - 17) + 57
s) 14 + 6 + (-9) + (-14)
Bài 2: Tính nhanh:
a) 58.75 + 58.50 – 58.25 b) 27.39 + 27.63 – 2.27
c) 128.46 + 128.32 + 128.22 d) 66.25 + 5.66 + 66.14 + 33.66
e) 12.35 + 35.182 – 35.94 g) 27.121 – 87.27 + 73.34
h) 125.98 – 125.46 – 52.25 i) 136.23 + 136.17 – 40.36
Bài 3: Tìm số nguyên x, biết:
a) x - 7 = -5 b) 128 - 3 . ( x+4) = 23
c) [ (6x - 39) : 7 ] . 4 = 12 d)( x: 3 - 4) . 5 = 15
Bài 4: Tìm tổng của tất cả các số nguyên thỏa mãn:
a) -4 < x < 3 b) -5 < x < 5
c) -10 < x < 6 d) -1 ≤ x ≤ 4
e) -6 < x ≤ 4 f) -4 < x < 4
Có tổng M = 75 + 120 + x. Với giá trị nào của x dưới đây thì M ⋮ 3 A. x=7 B. x= 4 C. x= 12 D. x=5
Số các giá trị nguyên của x thỏa mãn -19/6+-15/2+11/3<x<-5/4+19/12+-10/3+1/7 là ?
1. Giá trị của biểu thức a =|b| + 2|c| khi b =4 và c=-3
2. Tập hợp các gia trị của x thỏa mãn x(x + 8)= 0
3. Tổng ước nguyên của 4
4. Cho 10 điểm thuộc đường thẳng a và một điểm O nằm ngoài đường thẳng a. Số tam giác có các đỉnh là 3 trong 11 điểm trên
5. Kết quả của phép tính (-7 + |13|) - (13-|-7| - 25) - (25 + |-10| - 9)
So sánh \(\dfrac{9}{170};\dfrac{9}{230};\dfrac{53}{144}\)
Số nguyên \(x\) thỏa mãn \(\left(\dfrac{3}{4}-\dfrac{2}{3}\right)+\dfrac{5}{6}\le x\le\dfrac{4}{5}-\left(\dfrac{3}{10}-\dfrac{5}{4}\right)\)
A. \(x=1\) B. \(x=0\) C. \(x=2\) D. \(x\in\left\{0;1\right\}\)
EM CẦN GẤP Ạ!