Phép nhân hóa đã được sử dụng có giá trị: thể hiện sự khăng khít, gắn bó từ xưa đến nay giữa tre với người, phép nhân hóa biến cây tre trở thành người bạn, người nhà, người thân của con người.
Phép nhân hóa đã được sử dụng có giá trị: thể hiện sự khăng khít, gắn bó từ xưa đến nay giữa tre với người, phép nhân hóa biến cây tre trở thành người bạn, người nhà, người thân của con người.
Để làm rõ ý “Cây tre bạn thân của nhân dân Việt Nam là người bạn thân của nông dân Việt Nam", bài văn đã đưa ra hàng loạt những biểu hiện cụ thể. Em hãy:
b) Nêu giá trị của các phép nhân hoá đã được sử dụng để nói về cây tre và sự gắn bó của tre với con người.
Hãy chép tất cả các câu văn có sử dụng phép tu từ so sánh, nhân hóa, trong văn bản Cô Tô, Cây tre Việt Nam, Đêm nay Bác không ngủ, Lượm và phân tích tác dụng của các biện pháp tu từ đó trong mỗi câu văn
Sau khi đọc xong văn bản "Cây tre Việt Nam" của Thép Mới, ta thấy được tre đã trở thành biểu tượng của con người Việt Nam. Viết một đoạn văn 5 đến 7 câu nêu suy nghĩ của em về thế trẻ Việt Nam trong tương lai. Trong đoạn có sử dụng ít nhất một phó từ , một câu trần thuật đơn
viết đoạn văn 10 câu nêu cảm nhận của em về cây tre việt nam trong đoạn có sử dụng phép so sánh , nhân hoá ( gạch chân chú thích )
Bài 3: Phát hiện lỗi sai và sửa lại:
1. Trong bài Cây tre Việt Nam đã cho ta thấy vẻ đẹp bình dị và những phẩm chất tốt đẹp của cây tre.
2. Sau khi học xong văn bản Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử.
Bóng tre trùm kên âu yếm làng, bản, xóm, thôn.Dưới bóng tre của ngàn xưa , thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh, tra gìn giữ một nền văn hóa lâu đời. Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp. Tre, nứa, mai, vầu giúp người trăm ngàn công nghìn công việc khác nhau.
Bằng hiểu biết về văn bản trên, hãy ghi lại cảm nhận của em về sự gắn bó của cây tre với con người Việt Nam (khoảng 6-8 câu). Trong đó có sử dụng một phép so sánh=, một phó từ (Chú thích rõ )
"Bóng tre trùm lên âu yếm làng bản, xóm, thôn" (trích trong văn bản Cây Tre Việt Nam SGK Ngữ Văn lớp 6) -Trong câu văn trên sử dụng nghệ thuật nào ? Nêu tác dụng.
Ở đoạn kết văn bản “Cây tre Việt Nam”, tác giả đã hình dung như thế nào về vị trí của cây tre trong tương lai khi đất nước ta đi vào công nghiệp hóa?