Đáp án:
Quần thể có thành phần kiểu gen là: dAA: hAa: raa thì ta có thể tính tần số alen theo công thức
p= d+ h/2 và q= r+h/2
Đáp án C
Đáp án:
Quần thể có thành phần kiểu gen là: dAA: hAa: raa thì ta có thể tính tần số alen theo công thức
p= d+ h/2 và q= r+h/2
Đáp án C
Giả sử ở một quần thể sinh vật có thành phần kiểu gen là dAA:hAa:raa (với d+h+r =1). Gọi p,q lần lượt là tần số của alen A, a ( p,q≥0; p+q=1). Ta có:
A. p= d+ h/2; q= r+h/2
B. p= r+ h/2; q= d+h/2
C. p= h+d/2; q= r+ d/2
D. p= d+ h/2; q= h+d/2
Trong 1 quần thể ngẫu phối, xét 1 gen có 2 alen, trội – lặn hoàn toàn và tần số alen pA – 0,4 và qa = 0,6. Khi quần thể ở trạng thái cân bằng di truyền thì dự đoán nào sau đây đúng?
A. Tỉ lệ cá thể mang alen lặn trong quần thế chiếm 36%
B. Tỉ lệ kiểu gen dị hợp trong số cá thể mang kiểu hình trội chiếm 36%
C. Lấy ngẫu nhiên 1 cá thể trội trong quần thể thì xác suất gặp cá thể mang alen lặn chiếm 3/4
D. Nếu cho các cá thể trội trong quần thể giao phối ngẫu nhiên thì phải sau 2 thế hệ mới cân bằng di truyền.
Quần thể cây đậu Hà Lan tự thụ phấn có cấu trúc di truyền ở thế hệ xuất phát là: P0 : 0,4 AA : 0,4 Aa : 0,2 aa. Biết rằng, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng.
(1) Sau 1 thế hệ tự thụ phấn, quần thể có cấu trúc di truyền là 0,5AA : 0,2Aa : 0,3aa.
(2) Tần số các alen trong quần thể sau 4 thế hệ tự thụ phấn là pA = 0,6 ; qa = 0,4.
(3) Sau 3 thế hệ tự thụ phấn, tần số kiểu hình của quần thể là 62,5% đỏ : 37,5% trắng.
(4) Sau 2 thế hệ tự thụ phấn, tần số kiểu gen đồng hợp chiếm 90%.
Có bao nhiêu nhận định đúng trong các nhận định trên?
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
Giả sử lưới thức ăn của một quần xã sinh vật gồm các loài A, B, C, D, E, G, H. Trong đó A là sinh vật sản xuất, các loài còn lại là sinh vật tiêu thụ. Các loài sinh vật trong quần xã có mối quan hệ dinh dưỡng thể hiện trong sơ đồ sau
Có bao nhiêu nhận xét đúng khi nói về lưới thức ăn trên?
1. Chuỗi thức ăn dài nhất có 5 bậc dinh dưỡng.
2. Trong lưới thức ăn có 8 chuỗi thức ăn.
3. Khi kích thước quần thể loài E bị giảm thì số lượng cá thể của loài B và D tăng.
4. Khi loài A bị nhiễm độc thì loài H có khả năng bị nhiễm độc nặng nhất.
A. 1
B. 2
C. 4
D. 3
Giả sử lưới thức ăn của một quần xã sinh vật gồm các loài A, B, C, D, E, G, H. Trong đó A là sinh vật sản xuất, các loài còn lại là sinh vật tiêu thụ. Các loài sinh vật trong quần xã có mối quan hệ dinh dưỡng thể hiện trong sơ đồ sau
Có bao nhiêu nhận xét đúng khi nói về lưới thức ăn trên?
1. Chuỗi thức ăn dài nhất có 5 bậc dinh dưỡng.
2. Trong lưới thức ăn có 8 chuỗi thức ăn.
3. Khi kích thước quần thể loài E bị giảm thì số lượng cá thể của loài B và D tăng.
4. Khi loài A bị nhiễm độc thì loài H có khả năng bị nhiễm độc nặng nhất.
A. 1
B. 2
C. 4
D. 3
Ở một loài sâu, người ta thấy gen R là gen kháng thuốc, r mẫn cảm với thuốc. Một quần thể sâu có thành phẩn kiểu gen 0,3RR: 0,4 Rr : 0,3rr. Sau một thời gian dùng thuốc, thành phần kiểu gen của quần thể là 0,5RR : 0,4Rr : 0,1rr. Kết luận nào sau đây là đúng?
(1) Thành phần kiểu gen của quần thể sâu không bị tác động của chọn lọc tự nhiên.
(2) Chọn lọc tự nhiên là nhân tố qui định chiều hướng biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể theo hướng tăng dần tần số alen có lợi, giảm dần tần số alen bất lợi.
(3) Sau thời gian xử lí thuốc, tần số alen kháng thuốc R tăng lên 10%
(4) Tần số alen mẫn cảm với thuốc giảm so với ban đầu là 20%.
Số phương án đúng là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Ở một loài sâu, người ta thấy gen R là gen kháng thuốc, r mẫn cảm với thuốc. Một quần thể sâu có thành phẩn kiểu gen 0,3RR: 0,4 Rr : 0,3rr. Sau một thời gian dùng thuốc, thành phần kiểu gen của quần thể là 0,5RR : 0,4Rr : 0,1rr. Kết luận nào sau đây là đúng?
(1) Thành phần kiểu gen của quần thể sâu không bị tác động của chọn lọc tự nhiên.
(2) Chọn lọc tự nhiên là nhân tố qui định chiều hướng biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể theo hướng tăng dần tần số alen có lợi, giảm dần tần số alen bất lợi.
(3) Sau thời gian xử lí thuốc, tần số alen kháng thuốc R tăng lên 10%
(4) Tần số alen mẫn cảm với thuốc giảm so với ban đầu là 20%.
Số phương án đúng là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Giả sử lưới thức ăn của một quần xã sinh vật gồm các loài A, B, C, D, E, G, H. Trong đó A là sinh vật sản xuất, các loài còn lại là sinh vật tiêu thụ. Các loài sinh vật trong quần xã có mối quan hệ dinh dưỡng thể hiện trong sơ đồ sau
Có bao nhiêu nhận xét đúng khi nói về lưới thức ăn trên?
I. Chuỗi thức ăn dài nhất có 5 bậc dinh dưỡng.
II. Trong lưới thức ăn có 8 chuỗi thức ăn.
III. Khi kích thước quần thể loài E bị giảm thì số lượng cá thể của loài B và D tăng.
IV. Khi loài A bị nhiễm độc thì loài H có khả năng bị nhiễm độc nặng nhất
A. 1
B. 2
C. 4
D. 3
Ở một loài sâu, người ta thấy gen R là gen kháng thuốc, r mẫn cảm với thuốc. Một quần thể sâu có thành phần kiểu gen 0,3RR : 0,4Rr : 0,3rr. Sau một thời gian dùng thuốc, thành phần kiểu gen của quần thể là 0,5RR : 0,4Rr : 0,1rr.
Người ta rút ra các kết luận sau:
I. Thành phần kiểu gen của quần thể sâu không bị tác động của chọn lọc tự nhiên.
II. Chọn lọc tự nhiên là nhân tố quy định chiều hướng biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể theo hướng tăng dần tần số alen có lợi, giảm dần tần số alen bất lợi.
III. Sau thời gian xử lí thuốc, tần số alen kháng thuốc R tăng lên 10%.
IV. Tần số alen mẫn cảm với thuốc giảm so với ban đầu là 20%
Số kết luận có nội dung đúng là :
A. 1,3
B. 2,3
C. 1,4
D. 2,4