Đáp án B
Khi bị mất êlectron tự do thì bề mặt kim loại bị thiếu điện tích âm nên sẽ nhiễm điện tích dương trên bề mặt.
Đáp án B
Khi bị mất êlectron tự do thì bề mặt kim loại bị thiếu điện tích âm nên sẽ nhiễm điện tích dương trên bề mặt.
Giả sử người ta làm cho một số êlectron tự do từ một miếng sắt vẫn trung hoà điện di chuyển sang vật khác. Khi đó
A. bề mặt miếng sắt vẫn trung hoà điện
B. bề mặt miếng sắt nhiễm điện dương
C. bề mặt miếng sắt nhiễm điện âm
D. trong lòng miếng sắt nhiễm điện dương
Giả sử người ta làm cho một số êlectron tự do từ một miếng sắt vẫn trung hoà điện di chuyển sang vật khác. Khi đó
A. bề mặt miếng sắt vẫn trung hoà điện
B. bề mặt miếng sắt nhiễm điện dương
C. bề mặt miếng sắt nhiễm điện âm
D. trong lòng miếng sắt nhiễm điện dương
Muốn mạ đồng một tấm sắt có diện tích tổng cộng 200 c m 2 , người ta dùng tâm sắt làm catôt của một bình điện phân đựng dùng dịch C u S O 4 và anôt là một thanh đồng nguyên chất, rồi cho dòng điện có cường độ I = 10 A chạy qua trong thòi gian 2 giò 40 phút 50 giây. Cho biết đồng có A = 64; n = 2 và có khối lượng riêng D = 8 , 9 . 10 3 k g / m 3 . Tìm bề dày lớp đồng bám trên mặt tấm sắt.
A. 0,196 mm.
B. 0,285 mm.
C. 0,180 mm.
D. 0,145mm
Muốn mạ đồng một tấm sắt có diện tích tổng cộng 200 cm2, người ta dùng tâm sắt làm catôt của một bình điện phân đựng dùng dịch CuSO4 và anôt là một thanh đồng nguyên chất, rồi cho dòng điện có cường độ I = 10 A chạy qua trong thòi gian 2 giò 40 phút 50 giây. Cho biết đồng có A = 64; n = 2 và có khối lượng riêng D = 8,9.103 kg/ m 3 . Tìm bề dày lớp đồng bám trên mặt tấm sắt
A. 0,196 mm.
B. 0,285 mm.
C. 0,180 mm.
D. 0,145mm
Muốn mạ niken cho một tấm bằng sắt người ta dùng tấm này làm catot và nhúng trong dung dịch muối niken của một bình điện phân rồi cho dòng điện 5A chạy qua trong 2 giờ. Biết rằng niken đều phủ lên tấm kim loại. Tính độ dày lớp niken phủ lên tấm sắt biết niken có A = 58, n = 2, D = 8 , 9.10 3 k g / m 3 , diện tích bề mặt tấm kim loại bằng 40 c m 2
Vật A trung hoà điện đặt tiếp xúc với vật B đang nhiễm điện dương thì vật A cũng nhiễm điện dương, là do
A. điện tích dương từ vật B di chuyển sang vật A
B. ion âm từ vật A di chuyển sang vật B
C. electron di chuyển từ vật A sang vật B
D. electron di chuyển từ vật B sang vật A
Muốn mạ đồng một tấm sắt có diện tích tổng cộng 200 c m 2 , người ta dùng tấm sắt làm catôt của một bình điện phân đựng dung dịch C u S O 4 và anôt là một thanh đồng nguyên chất, rồi cho dòng điện có cường độ I = 10A chạy qua trong thời gian 2 giờ 40 phút 50 giây. Tìm bề dày lớp đồng bám trên mặt tấm sắt. Cho biết đồng có A = 64, n = 2 và có khối lượng riêng ρ = 8 , 9.10 3 k g / m 3 .
Muốn mạ đồng một tấm sắt có diện tích tổng cộng 200 c m 2 người ta dùng tấm sắt làm catôt của một bình điện phân đựng dùng dịch C u S O 4 và anôt là một thanh đồng nguyên chất, rồi cho dòng điện có cường độ I = 10 A chạy qua trong thời gian 2 giờ 40 phút 50 giây. Tìm bề dày lớp đồng bám trên mặt tấm sắt. Cho biết đồng có và có khối lượng riêng ρ = 8 , 9 . 10 3 g m 3
A. 0,09 cm
B. 0,09 m
C. 0,018 m
D. 0,018 cm
Muốn mạ đồng một tấm sắt có diện tích tổng cộng 200 c m 2 , người ta dùng tấm sắt làm catốt của một bình điện phân đựng dung dịch C u S O 4 và anốt là một thanh đồng nguyên chất, rồi cho dòng điện có cường độ I = 10A chạy qua trong thời gian 2 giờ 40 phút 50 giây. Bề dày lớp đồng bám trên mặt tấm sắt là bao nhiêu? Biết đồng có A = 64 , n = 2 và có khối lượng riêng ρ = 8 , 9.10 3 k g / m 3
A. 0,0118cm
B. 0,106cm
C. 0,018cm
D. 0,016cm