Chọn D.
Đồ thị hướng xuống và có 3 cực trị nên a < 0 , b > 0 suy ra câu A ( c không có điều kiện)
Chọn D.
Đồ thị hướng xuống và có 3 cực trị nên a < 0 , b > 0 suy ra câu A ( c không có điều kiện)
Giả sử hàm số y = a x 4 + b x 2 + c có đồ thị như hình vẽ. Khi đó:
Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm liên tục trên ℝ và có đồ thị hàm số y = f ' x như hình vẽ.
Khi đó đồ thị hàm số y = f x 2 có
A.2 điểm cực đại, 2 điểm cực tiểu.
B. 3 điểm cực đại, 2 điểm cực tiểu.
C.1 điểm cực đại, 3 điểm cực tiểu.
D.2 điểm cực đại, 3 điểm cực tiểu.
Cho hàm số y=f(x) có đồ thị như hình vẽ. Khi đó điểm cực trị của đồ thị hàm số g x = f x 1 − f x là
A. − 3 ; 0 v à 1 ; 0
B. − 2 ; 0 v à 2 ; 0
C. − 2 ; 3 v à 2 ; - 1
D. − 2 ; - 3 2 v à 2 ; - 1 2
Cho hàm số y= f(x) =ax3+ bx2+cx+d có đạo hàm là hàm số y= f’ (x) với đồ thị như hình vẽ bên. Biết rằng đồ thị hàm số y= f( x) tiếp xúc với trục hoành tại điểm có hoành độ dương . Khi đó đồ thị hàm số y= f( x) cắt trục tung tại điểm có tung độ là bao nhiêu?
A. 2/3
B. 1
C. 3/2
D. 4/3
Cho hàm số y=f(x) liên tục trên đoạn [a;b]. Gọi D là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị (C): y=f(x), trục hoành và hai đường thẳng x=a, y=b (như hình vẽ dưới đây). Giả sử S D là diện tích của hình phẳng D. Chọn công thức đúng trong các phương án dưới đây
A. S D = − ∫ a 0 f x d x + ∫ 0 b f x d x .
B. S D = ∫ a 0 f x d x − ∫ 0 b f x d x .
C. S D = ∫ a 0 f x d x + ∫ 0 b f x d x .
D. S D = − ∫ a 0 f x d x − ∫ 0 b f x d x .
Cho hàm số y=f(x) liên tục trên đoạn [a;b]. Gọi D là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị (C): y=f(x), trục hoành và hai đường thẳng x=a, y=b (như hình vẽ dưới đây). Giả sử S D là diện tích của hình phẳng D. Chọn công thức đúng trong các phương án dưới đây
A. S D = − ∫ a 0 f x d x + ∫ 0 b f x d x .
B. S D = ∫ a 0 f x d x − ∫ 0 b f x d x .
C. S D = ∫ a 0 f x d x + ∫ 0 b f x d x .
D. S D = − ∫ a 0 f x d x − ∫ 0 b f x d x .
Cho hàm số y= f( x) = ax4+ bx3+ cx2+ dx+ e với a ≠0. Biết rằng hàm số y= f( x) có đạo hàm là f’(x) và hàm số y= f’(x) có đồ thị như hình vẽ bên. Khi đó nhận xét nào sau đây là sai?
A. Trên khoảng (-2; 1) thì hàm số y= f( x) luôn tăng.
B. Hàm số y= f(x) giảm trên đoạn [ -1; 1] .
C. Hàm số y= f( x) đồng biến trên khoảng (1+ ∞) .
D. Hàm số y= f( x) nghịch biến trên khoảng (- ∞; -2)
Cho hàm số f x = a x 4 + b x 3 + c x 3 + d x + e a ≠ 0 . Biết rằng hàm số f(x) có đạo hàm là f'(x) và hàm số y=f'(x) có đồ thị như hình vẽ dưới. Khi đó mệnh đề nào sau đây sai?
A. Hàm số f(x) nghịch biến trên khoảng (-1;1)
B. Hàm số f(x) đồng biến trên khoảng 0 ; + ∞
C. Hàm số f(x) đồng biến trên khoảng (-2;1)
D. Hàm số f(x) nghịch biến trên khoảng - ∞ ; - 2
Cho hai hàm số y= f(x) và y= g(x) . Hai hàm số y= f’(x) và g’(x) có đồ thị như hình vẽ bên, trong đó đường cong đậm hơn là đồ thị của hàm số y= g’(x).
Hàm số h(x)=f(x+4)-g(2x-32) đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
A. .
B. .
C. .
D. .