sau khi tìm hiểu về " truyền thuyết thiên y a na ", anh / chị hãy viết một bài văn phân tích thông điệp mà người dân khánh hòa gửi gắm qua truyền thuyết này
-Văn bản sự sống và cái chết có bao nhiêu thông tin, được sắp xếp ntn
-Thông tin nào là thông tin thú vị nhất.VÌ sao
-Văn bản thông tin này muốn gửi gắm đến người đọc điều gì?
-Hãy chỉ ra những đặc trưng của văn bản thông tin
Về bộ phận văn học dân gian, có các trọng tâm kiến thức:
– Những đặc trưng cơ bản của văn học dân gian. – Hệ thống thể loại văn học dân gian Việt Nam. – Những giá trị của văn học dân gian Việt Nam. Để nắm được những trọng tâm kiến thức nói trên, có thể ôn tập theo các gợi ý sau: a) Những đặc trưng cơ bản của văn học dân gian. Văn học dân gian bao gồm những thể loại nào? Chỉ ra những đặc trưng chủ yếu nhất của từng thể loại. b) Chọn phân tích một số tác phẩm (hoặc trích đoạn tác phẩm) văn học dân gian đã học (hoặc đã đọc) để làm nổi bật đặc điểm nội dung và nghệ thuật của sử thi, truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện thơ, truyện cười, ca dao, tục ngữ. c) Kể lại một số truyện dân gian, đọc thuộc một số câu ca dao, tục ngữ mà anh (chị) thích.Tiếng Việt mình sâu sắc. Nhân là con người. Nhân cũng là hạt. Nhân cũng là lòng yêu thương người khác. Nhìn những anh chị bại liệt cũng trở thành hiệp sĩ công nghệ thông tin giúp đời. Biết những người khiếm thị cũng làm được nghề sửa chữa điện tử, để có ích và giúp người. Lòng tự hứa không thể là hạt lép. Chẳng có lý do gì để không là hạt giống tốt cho mùa sau.
Từ đó ta có bài học về nết tốt của hạt: Kiên trì, nhẫn nại, và lòng dũng cảm. Cũng như ta học về hạnh sống hết mình của hạt thóc: Sớm cho mùa vàng, dám chịu xay giã giần sàng. Gạo nuôi người, cám bã nuôi heo, rơm tặng người bạn trâu. Và đến cọng rơm thừa cũng bện thành con cúi giữ lửa suốt đêm trường. Và sưởi ấm cánh đồng mùa đông gió bấc.
Mỗi khi ta cằn cỗi, hãy nhớ ta là hạt. Ta lại nghĩ về khoảng xanh ngoài ban công, cũng như bạn thấy những mầm cây đội lên từ khối bê tông đường nhựa. Để không cho những khiếm khuyết tự bào mòn hay những nỗi buồn tự hủy.
(Đoàn Công Lê Huy, Gửi em mây trắng, NXB Kim Đồng, 2016)
Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản? (0.5 điểm)
Câu 2: Theo tác giả, những nết tốt của hạt là gì? (0.5 điểm)
Câu 3: Vì sao tác giả lại cho rằng: “Lòng tự hứa không thể là hạt lép. Chẳng có lý do gì để không là hạt giống tốt cho mùa sau.” (1.0 điểm)
Câu 4: Thông điệp tác giả muốn gửi gắm qua văn bản trên? Thông điệp ấy có ý nghĩa như thế nào đối với anh/chị? (1.0 điểm)
Qua chùm ca dao đã học, anh (chị) thấy những biện pháp nghệ thuật nào thường được dùng trong ca dao? Những biện pháp đó có nét gì khác so với nghệ thuật thơ của văn học viết?
Anh chị hiểu như nào về câu: hãy yêu quý những người cư xử tốt với con và hãy cảm thông với những người chưa làm được điều đó?
Anh/chị rút ra được thông điệp tích cực gì sau khi đọc văn bản "Nữ Oa tạo ra loài người".
Trong một buổi giao lưu với bạn bè quốc tế, anh (chị) muốn giới thiệu với các bạn một trong những nghề truyền thống của quê mình (trồng lúa, nuôi tằm, làm đồ gốm...). Hãy viết lời giới thiệu của anh (chị) thành một bài văn thuyết minh dài khoảng 500 chữ.
Trong những câu sau câu nào không phải là nét đặc sắc truyền thống của văn học Việt Nam?
A. Lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc
B. Lòng yêu nước gắn liền với tình nhân ái.
C. Gắn bó tha thiết với thiên nhiên.
D. Yêu chuộng cái đẹp mang tính hoành tráng, đồ sộ.