cách gieo vần , nhịp trong bài thơ Nơi tuổi thơ em
Câu 2. Tìm chủ đề và nhân vật trữ tình trong bài thơ.
Câu 3. Nhận xét cách gieo vần và cách ngắt nhịp trong bài thơ.
Nhận xét về thể thơ, cách ngắt nhịp, gieo vần trong bài thơ “Mưa” và nêu tác dụng đối với việc thể hiện nội dung.
cách gieo vần ,ngắt nhịp đã góp phần tạo nên giá trị gì cho bài thơ cây dừa
Câu 9. Cách gieo vần, ngắt nhịp đã góp phần tạo nên giá trị gì cho bài thơ? (10)
Nhận xét về thể thơ, cách ngắt nhịp, gieo vần trong bài thơ và nêu tác dụng đối với việc thể hiện nội dung (tả trận mưa rào ở làng quê)
Đối chiếu với những điều được nêu trong mục Tri thức ngữ văn ở đầu bài học, hãy xác định cách gieo vần, ngắt nhịp và phối hợp thanh điệu trong các bài ca dao. gấp với lại là các bạn đọc kĩ nha
tìm một bài thơ có thể thơ , gieo vần ,ngắt nhịp
a. Đọc bài ca dao sau và chỉ ra đặc điểm của thể thơ lục bát về: cách gieo vần và ngắt nhịp.
Sông Tô nước chảy trong ngần
Con thuyền buồm trắng chạy gần chạy xa
Thon thon hai mũi chèo hoa
Lướt qua lướt lại như là bướm bay.
(Nguyễn Xuân Kính, Phan Đăng Nhật, Phan Đăng Tài, Nguyễn Thúy Loan, Đặng Diệu Trang, Kho tàng ca dao người Việt, Tập 3, NXB Văn hóa - Thông tin, 1985)
b. Cho câu văn sau:
Hoa hướng dương nở.
- Xác định thành phần chủ ngữ và vị ngữ trong câu trên.
- Dùng cụm từ để mở rộng cả hai thành phần chính trong câu trên.