Đo khối lượng của vật bằng cân Rô-béc-van là cách đối chiếu khối lượng của vật cần cân với khối lượng của quả cân mẫu
+ ĐCNN của cân sẽ là quả cân mẫu có khối lượng nhỏ nhất
+ GHĐ là tổng các quả cân mẫu
Đáp án: C
Đo khối lượng của vật bằng cân Rô-béc-van là cách đối chiếu khối lượng của vật cần cân với khối lượng của quả cân mẫu
+ ĐCNN của cân sẽ là quả cân mẫu có khối lượng nhỏ nhất
+ GHĐ là tổng các quả cân mẫu
Đáp án: C
Khi bàn về cấu tạo của cân Rô-béc-van. Ba bạn Bình, Lan, Chi phát biểu:
Bình: Cân Rô-béc-van không có GHĐ cũng như không có ĐCNN
Lan: Quả cân lớn nhất trong hộp quả cân là GHĐ và quả cân nhỏ nhất trong hộp là ĐCNN
Chi: Theo mình, tổng khối lượng của các quả cân mới là GHĐ của cân và ĐCNN là quả cân nhỏ nhất trong hộp.
A. Chỉ có Bình đúng
B. Chỉ có Lan đúng
C. Chỉ có Chi đúng
D. Cả ba bạn cùng sai
Trong phòng thí nghiệm người ta xác định chính xác khối lượng riêng của vật rắn bằng cân Rô- béc- van và một loại bình đặc biệt đã được mô tả trong bài tập 5.17*
Thực hiện 3 lần cân:
- lần thứ nhất: thực hiện như lần cân thứ nhất trong bài 5.17* (H.11.2a)
- lần thứ hai: bỏ vật ra khỏi đĩa cân và làm cân thăng bằng lại bằng khối lượng m2 (H11.2b)
- lần thứ ba: Thực hiện như lần cân thứ hai trong bài 5.17* (H.11.2c)
(Chú ý: người ta gọi tổng khối lượng của các quả cân trong trường hợp này là m3, không phải là m2 như trong bài 5.17*)
Biết khối lượng riêng của nước cất là 1g/cm3. Hãy chứng minh rằng khối lượng riêng của vật tính ra g/cm3 có độ lớn là:
có 10 hộp bi,trong đó có 9 hộp đựng toàn viên bi có khối lượng đúng bằng giá trị quy định m đã bt.Còn trong một hộp mỗi viên bi đều có khối lượng bị hụt 10g so với quy định .Dùng cân và quả cân , hãy tìm cách chi ra hộp bị sai quy cách với số lần cân ít nhất.
Dùng cân Rôbécvan có đòn cân phụ để cân một vật. Khi cân thăng bằng thì khối lượng của vật bằng:
A. giá trị của số chỉ của kim trên bẳng chia độ
B. giá trị của số chỉ của con mã trên đòn cân phụ
C. tổng khối lượng của các quả cân đặt trên đĩa
D. tổng khối lượng của các quả cân đặt trên đĩa cộng với giá trị của số chỉ của con mã
Để cân một vật có khối lượng 750g với hộp cân gồm 12 quả cân sau: 1g, 2g, 2g, 5g, 10g, 20g, 50g, 100g, 200g, 200g, 500g thì người ta dùng các nhóm quả cân nào sau đây?
A. 500g, 200g, 50g, 20g, 20g, 10g
B. 500g, 200g, 100g, 50g
C. 500g, 100g, 100g, 50g
D. 500g, 100g, 50g, 10g
Để cân một vật có khối lượng 850g với hộp cân gồm 12 quả cân sau: 1g, 2g, 2g, 5g, 10g, 20g, 20g, 50g, 100g, 200g, 200g, 500g thì người ta dùng các nhóm quả cân nào sau đây?
A. 500g, 200g, 50g, 20g, 20g, 10g
B. 500g, 200g, 100g, 50g
C. 500g, 100g, 100g, 50g
D. 500g, 100g, 50g, 10g
Trong cân Roberval, vì thước cân và con mã liên hệ với một bên đĩa cân nhất định, nên bắt buộc phải đặt các quả cân lên đĩa cân này; còn vật đem cân phải đặt lên đĩa cân bên kia. Một người sử dụng cân Roberval để cân một vật. Người ấy đặt nhầm vật đem cân lên đĩa của các quả cân; còn các quả cân lại đặt lên đĩa bên kia Cân thăng bằng, tổng khối lượng các quả cân để lên đĩa cân là 210 g; con mã ở vị trí số 8; ĐCNN của cân là 1 g. Tính khối lượng của vật đem cân.
Nếu so sánh một quả cân 1kg và một tập giấy 1kg thì:
A. tập giấy có khối lượng lớn hơn
B. quả cân có trọng lượng lớn hơn
C. quả cân và tập giấy có trọng lượng bằng nhau
D. quả cân và tập giấy có thể tích bằng nhau
Hãy tìm những con số thích hợp để điền vào chỗ trống trong các câu sau:
a. Một quả cân có khối lượng 100g thì có trọng lượng (1)... N
b. Một quả cân có khối lượng (2)... g thì có trọng lượng 2N.
c. Một túi đường có khối lượng 1 kg thì có trọng lượng (3)...