Đáp án A
Gen chi phối đến sự hình thành nhiều tính trạng được gọi là gen đa hiệu
Đáp án A
Gen chi phối đến sự hình thành nhiều tính trạng được gọi là gen đa hiệu
Gen chi phối đến sự hình thành nhiều tính trạng được gọi là:
A. Gen tăng cường.
B. Gen điều hòa
C. Gen đa hiệu
D. Gen trội
Gen chi phối đến sự hình thành nhiều tính trạng được gọi là:
A. gen tăng cường
B. gen điều hòa
C. gen trội
D. gen đa hiệu.
Cho các phát biểu sau:
(1) Gen đa hiệu là gen có thể chi phối sự biểu hiện của nhiều tính trạng.
(2) Gen đa hiệu là gen có số allen nhiều hơn 2.
(3) Gen đa hiệu là gen quy định nhiều mARN khác nhau để quy định cùng lúc nhiều tính trạng khác nhau.
Có bao nhiêu phát biểu đúng?
A. 1
B. 2
C. 3
D. Không có phát biểu nào đúng
Cho các phát biểu sau:
(1) Gen đa hiệu là gen có thể chi phối sự biểu hiện của nhiều tính trạng.
(2) Gen đa hiệu là gen có số allen nhiều hơn 2.
(3) Gen đa hiệu là gen quy định nhiều mARN khác nhau để quy định cùng lúc nhiều tính trạng khác nhau.
Có bao nhiêu phát biểu không đúng?
A. 1
B. 2
C. 3
D. Tất cả các phát biểu đều đúng
Cho các phát biểu sau:
(1) Gen đa hiệu là gen có thể chi phối sự biểu hiện của nhiều tính trạng.
(2) Gen đa hiệu là gen có số allen nhiều hơn 2.
(3) Gen đa hiệu là gen quy định nhiều mARN khác nhau để quy định cùng lúc nhiều tính trạng khác nhau.
Có bao nhiêu phát biểu đúng?
A. 1
B. 2
C. 3
D. Không có phát biểu nào đúng
Gen đa hiệu là gen chi phối đến sự hình thành
A. một tính trạng do 2 cặp gen quy định.
B. một tính trạng do gen trên NST giới tính.
C. nhiều tính trạng.
D. một hay nhiều tính trạng.
Hãy chọn phương án trả lời đúng: Thế nào là gen đa hiệu?
a) Gen tạo ra nhiều loại mARN.
b) Gen điều khiển sự hoạt động của các gen khác.
c) Gen mà sản phẩm của nó có ảnh hưởng đến nhiều tính trạng khác nhau.
d) Gen tạo ra sản phẩm với hiệu quả rất cao.
Nghiên cứu thành phần kiểu gen ở một quần thể qua 5 thế hệ liên tiếp thu được kết quả như sau:
Có bao nhiêu nhận định sau đây đúng về thành phần kiểu gen của quần thể qua các thế hệ?
I. Tất cả các thế hệ có thành phần kiểu gen đều không đạt trạng thái cân bằng di truyền.
II. Sự thay đổi thành phần kiểu gen ở F2 so với F1 là do các yếu tố ngẫu nhiên chi phối.
III. Sự thay đổi thành phần kiểu gen từ F2 đến F4 là do nhân tố giao phối không ngẫu nhiên chi phối.
IV. Sự thay đổi thành phần kiểu gen từ F4 qua F5 là do giao phối ngẫu nhiên chi phối.
A. 4
B. 2
C. 1
D. 3
Một loài động vật, xét 4 gen, mỗi gen quy định một tính trạng và mỗi gen đều có 2 alen, alen trội là trội hoàn toàn; thứ tự các gen là ADCB. Cho biết không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Có tối đa 8 loại kiểu gen dị hợp tử về 4 cặp gen trên.
II. Nếu cá thể đực mang kiểu hình trội về 4 tính trạng lai với các cá thể cái mang kiểu hình lặn về 1 tính trạng thì trong loài này có tối đa 328 phép lai.
III. Cho cá thể đực và cá thể cái đều dị hợp tử về 4 cặp gen giao phối với nhau, có thể thu được đời con có tối đa 136 kiểu gen.
IV. Cho cá thể đực và cá thể cái đều có kiểu hình trội về một trong 4 tính trạng giao phối với nhau, có thể thu được đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 1 : 1 : 1 : 1.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.