10.Gang là hợp kim của sắt và cacbon và lượng nhỏ các nguyên tố khác như Si, Mn, S… trong đó hàm lượng cacbon chiếm:
A.Trên 6%
B.Dưới 2%
C.Từ 2% đến 6%
D.Từ 2% đến 5%
11.Trong các kim loại Al, Ag, Cu, Zn. Kim loại hoạt động hóa học kém nhất là
A.Cu
B.Al
C.Zn
D.Ag
12.Trong các kim loại Mg, Ba, Cu, Fe. Kim loại hoạt động hóa học mạnh nhất là
A.Ba
B.Cu
C.Mg
D.Fe
13.Kim loại được rèn, dát mỏng, kéo thành sợi tạo nên các đồ vật khác nhau là nhờ tính chất nào?
A.Tính dẫn nhiệt
B.Tính dẫn điện
C.Có ánh kim
D.Tính dẻo
14.Cho dây nhôm vào dd CuSO4 dư sẽ xảy ra hiện tượng
A.Nhôm tan và có xuất hiện bọt khí, dung dịch chuyển màu xanh
B.Có chất rắn màu đỏ bám bên ngoài dây nhôm, dung dịch không màu chuyển dần sang màu xanh lam
C.Có chất rắn màu đỏ bám bên ngoài dây nhôm, dung dịch bị nhạt màu dần
D.Nhôm tan, có kết tủa trắng xuất hiện
15.Kim loại sắt tác dụng với chất nào dưới đây để tạo thành hợp chất trong đó sắt có hóa trị III (các điều kiện phản ứng coi như có đủ)
A.S
B.CuCl2
C.HCl
D.Cl2
16.Kim loại nào dưới đây không tác dụng với nước ở điều kiện thường
A.K
B.Ca
C.Fe
D.Na
17.Kim loại không tác dụng được với khí oxi là
A.Kẽm
B.Natri
C.Bạc
D.Đồng
18.Kim loại tác dụng với dung dịch axit sunfuric loãng là
A.Ag
B.Au
C.Mg
D.Cu
19.Cho m gam sắt tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 5,6 lít H2 (đktc). Giá trị của m là
Cho Fe =56, H=1, Cl=35,5
A.7
B.12
C.28
D.14
20.Để điều chế dung dịch CuSO4 , phương pháp nào dưới đây không được sử dụng
A.Cho Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng
B.Cho CuO tác dụng với dung dịch H2SO4
C.Cho Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng
D.Cho Cu(OH)2 tác dụng với dung dịch H2SO4
Gang là hợp kim của sắt với cacbon và một lượng nhỏ các nguyên tố khác như: Si, Mn, S,… trong đó hàm lượng cacbon chiếm:
A. Từ 2% đến 6%
B. Dưới 2%
C. Từ 2% đến 5%
D. Trên 6%
Cho các phát biểu sau:
(1) Gang là hợp kim của sắt chứa từ 1 - 3,1% là các nguyên tố C, Si, Mn, S và còn lại là Fe.
(2) Thép là hợp kim của sắt trong đó hàm lượng cacbon chiếm 0,01 - 2%.
(3) Thép được sử dụng trong ngành chế tạo máy và máy bay.
(4) Để luyện thép, người ta oxi hóa gang nóng chảy để loại phần lớn các nguyên tố C, P, Si, Mn, S.
(5) Thép đặc biệt là thép ngoài những nguyên tố có sẵn như thép thường còn thêm các nguyên tố được đưa vào là Cr, Ni, Mo, W, Mn, …
Số phát biểu đúng là
A. 4
B. 2
C. 5
D. 3
Thép là hợp kim của sắt với cacbon và một số nguyên tố khác trong đó hàm lượng cacbon chiếm:
A. Dưới 2%
B. Trên 2%
C. Từ 2-5%
D. Trên 5%
Thép là hợp kim của sắt với cacbon và một số nguyên tố khác trong đó hàm lượng cacbon chiếm:
A. Trên 2%
B. Dưới 2%
C. Từ 2% đến 5%
D. Trên 5%
Thép là hợp kim của sắt với cacbon và một số nguyên tố khác trong đó hàm lượng cacbon chiếm:
A. Trên 2%
B. Từ 0,01 - 2%
C. Từ 2% đến 5%
D. Trên 5%
a/Một hidrocacbon A có công thức CnH2n+2, trong đó nguyên tố cacbon chiếm tỉ lệ 75% về khối lượng. Xác định công thức phân tử của A. b/ Tính thành phần phần trăm về khối lượng các nguyên tố trong hợp chất sau: CaHo
Trinitrotoluen là một loại thuốc nổ, có công thức phân tử C7H5N3O6, khi nổ tạo thành hỗn hợp khí cacbon monoxid, hơi nước, nitơ và muội than.
(a) Viết phản ứng nổ của TNT. Lưu ý phản ứng nổ không phải là phản ứng cháy.
(b) Hexanit là một loại chất nổ có chứa theo khối lượng 60% TNT và 40% HND (có công thức phân tử C12H5N7O12). Tính thành phần % theo khối lượng và theo số mol của các nguyên tố có trong Hexanit. Từ tỷ lệ số mol các nguyên tố, đề nghị các chất có thể tạo thành từ quá trình nổ Hexanit và tính hàm lượng % theo số mol của các chất đó.
Viết công thức phân tử của A và công thức cấu tạo của chất từ B đến F:
a ) A → men CO 2 + B b ) B + H 2 CrO 4 → C + H 2 CrO 3 + H 2 O c ) C + Ca ( OH ) 2 → D + H 2 O d ) D → t o CaCO 3 + E e ) E → H 2 SO 4 d F + H 2 O
Viết công thức phân tử của A và công thức cấu tạo của chất từ B đến F. Cho biết hợp chất E có tỉ khối hơi so với H2 là 29; E có chứa 62% khối lượng cacbon và hơp chất F có công thức phân tử là C9H12