a.
Tính từ: trắng, lúc lỉu xanh.
b.
Tính từ: bé xíu, non xanh.
a.
Tính từ: trắng, lúc lỉu xanh.
b.
Tính từ: bé xíu, non xanh.
Gạch dưới các tính từ trong đoạn trích sau: Mùa xuân đã đến thật rồi với cơn gió ấm áp. Những cây sau sau đã ra lá non. Những mầm lá mới nảy chưa có màu xanh, mang màu nâu hồng trong suốt. Những lá lớn hơn xanh mơn mởn. Đi dưới rừng cây sau sau, tưởng như đi dưới một vòm lá lợp đầy những ngôi sao xanh. Ánh mặt trời chiếu qua tán lá xuống như một ánh đèn xanh dịu. Không khí trong rừng đã đỡ hanh, những lá khô không vỡ giòn tan ra dưới chân người như những lớp bánh quế nữa
Gạch những từ chỉ tính từ trong câu sau:
Cây táo sẽ cho những chùm hoa táo trắng muốt, những trái táo căng mọng trĩu cành
gạch dưới từ chỉ đặc điểm tính chất của sự vật trong các câu sau:
a,cánh mai tứ quý vàng thẫm ,xếp làm ba lớp.
b, năm cánh hoa dài đỏ tiá ước gà chọi.
c, trái kết màu chín đậm' óng ánh như những hạt cườm.
d, lá lúc nào cũng xanh um, một màu xanh bền chắc.
ai trả lời nhanh mình cho một tick
Câu 7: Trong câu văn: “ Từng chùm nụ xanh biếc, những bông hoa ngọc ngà ẩn trong màu lá tươi non” có mấy tính từ?
A. 1 tính từ. Đó là: …………………………………………………………………………..
B. 2 tính từ. Đó là: …………………………………………………………………………..
C. 3 tính từ. Đó là: …………………………………………………………………………..
D. 4 tính từ. Đó là: …………………………………………………………………………..
4 Thêm những bộ phận cần thiết để hoàn chỉnh các câu văn sau:
a, Trên cành cây,...................................
b,Lấp ló sau màu xanh của lá,....................................
c,Dưới tán lá xanh um,...............................
d,Dưới gốc bàng,........................
Câu 1: Xác định từ loại của những từ được in đậm
Trên những cành thẳng có những chấm mắt nhỏ gồ ghề, dáng đối trúc, mấy chùm hoa trắng điểm lên ít lá non, xanh mơn mởn, bóng loáng.
Câu 2: Xác định thành phần ngữ pháp câu dưới đây:
Dưới trời quang đãng của tiết xuân muộn, trong nắng trong gió, những chùm hoa rung động nhẹ trước mắt tôi giống như bướm trắng.
Câu 3:
Tình huống: “Một anh chàng học sinh bực tức vì bố mình bắt học bài đến khuya, anh có thái độ ghét bố mẹ của mình và muốn bỏ nhà ra đi.”
Hãy tưởng tượng mình có thể gặp và nói chuyện với anh chàng đó. Em sẽ nói với anh ấy điều gì?
Câu 4:
Tưởng tượng mình là một dấu câu, em hãy đặt một câu hỏi để hỏi anh chàng trong bài " Có những dấu câu"
* Câu trả lời của bạn Câu 5:Viết một đoạn văn ngắn kể về hoạt động em thích nhất ở trường có sử dụng câu cảm.Gạch dưới câu kể Ai thế nào? Trong các câu dưới đây:
Cô Hoa giấy suốt ngày chỉ mặc mỗi chiếc áo nâu. Cô Cúc đại đóa thì lộng lẫy trong
chiếc áo xanh mướt, mượt như nhung. Đêm ngày cô soi gương, thoa phấn lên những
cánh hoa của mình. Phải công nhận là cô thoa phấn rất khéo . Cô đã xinh lại càng
xinh hơn.
Câu 5: Gạch chân dưới các từ láy có trong câu sau:
Tháng tám, tháng chín, hoa ngâu như những viên trứng cu tí tẹo ẩn sau tầng lá xanh rậm rạp thơm nồng nàn.
Câu 6: Gạch một gạch dưới bộ phận chủ ngữ và hai gạch dưới bộ phận vị ngữ trong câu:
Tháng ba, tháng tư, hoa cau thơm lạ lùng.
Câu 7: Câu : Đó là hương cốm, hương lúa, hương rơm rạ.
Thuộc kiểu câu ………. ……………………
Câu 8: Nêu tác dụng của dấu gạch ngang trong câu sau:
Tuy vậy, đi trong làng, tôi luôn thấy những làn hương quen thuộc của đất quê - những mùi thơm chân chất, mộc mạc.
Dấu gạch ngang có tác dụng: …………………….........................................
Câu 9 : Đặt một câu kiểu câu kể Ai là gì? nói về một loài hoa mà em biết
......................................................................................................................
Câu 3: Xác định TN, CN, VN:
Mùa đông, cây vươn dài những cành khẳng khiu, trụi lá. Xuân sang, cành trên, cành dưới, chi chít những lộc non mơn mởn. Hè về, những tán lá xanh um che mát cả sân trường. Thu đến, từng chùm quả chín vàng trong kẽ lá.