a/ Chúng tôi đã đi qua nhiều đất nước. (nước)
b/ Nhiều nguyên thủ quốc gia đã đến thăm Tổ quốc ta. (nước)
a/ Chúng tôi đã đi qua nhiều đất nước. (nước)
b/ Nhiều nguyên thủ quốc gia đã đến thăm Tổ quốc ta. (nước)
từ dùng chưa phù hợp trong câu sau là gì và chữa lại?
nhiều nguyên thủ quốc gia đã đến thăm Tổ quốc ta
từ dùng chưa phù hợp trong câu này là gì và chữa lại cho đúng
Chúng tôi đã đi qua nhiều đất nước
giúp mk vội
1) Phát hiện những loi dung dấu câu sai trong đoạn văn sau mà một học sinh đã làm sai sau đó sửa lại cho đúng: (Chúng tôi đang tiến về miền đất đỏ. Tôi biết: Đó là một miền đất anh hùng; như mọi miền đất khác của Tổ Quốc. Tại đó có một người con gái, chết rồi mà bất tử. Người con gái hãy còn sống, mãi trong bài ca ngợi như một kỉ niệm rưng rưng mùa hoa lê-kim-a nó quê ta, miền đất đỏ.
Ai làm nhanh nhất mình sẽ tick cho!
chuyển những cặp câu sau thành một câu ghép có dùng cặp quan hệ từ a chúng ta đã không biết bảo vệ rừng chúng ta đã phải hứng chịu nhiều hậu quả nặng nề đất không phải là vô hạn chúng ta phải biết sử dụng đất hợp lý
Trong các câu sau , từ nào dùng đúng nghĩa của từ '' đảm đang ''
A. Họ đã anh hùng chến đấu vì độc lập từ do của tổ quốc.
B.Họ là những anh hùng liệt sĩ đã hi sinh thân mình để cứu nước.
C.Cả A và B đều sai.
chuyển những cặp câu sau thành một câu ghép có dùng cặp quan hệ từ
a)chúng ta đã không biết bảo vệ rừng chúng ta đã phải hứng chịu nhiều hậu quả nặng nề
b)đất không phải là vô hạn chúng ta phải biết sử dụng đất hợp lý
Đọc bài văn sau và trả lời câu hỏi:
Tình quê hương
Làng quê tôi đã khuất hẳn nhưng tôi vẫn đăm đắm nhìn theo. Tôi đã đi nhiều nơi, đóng quân nhiều chỗ phong cảnh đẹp hơn đây nhiều, nhân dân coi tôi như người làng và cũng có những người yêu tôi tha thiết, nhưng sao sức quyến rũ, nhớ thương vẫn không mãnh liệt, day dứt bằng mảnh đất cọc cằn này.
Làng mạc bị tàn phá nhưng mảnh đất quê hương vẫn đủ sức nuôi sống tôi như ngày xưa, nếu tôi có ngày trỏ về. ở mảnh đất ấy, tháng giêng, tôi đi đốt bãi, đào ổ chuột ; tháng tám nước lên, tôi đánh giậm, úp cá, đơm tép ; tháng chín, tháng mười, đi móc con da dưới vệ sông, ở mảnh đất ấy, những ngày chợ phiên, dì tôi lại mua cho vài cái bánh rợm ; đêm nằm vói chú, chú gác chân lên tôi mà lẩy Kiều ngâm thơ ; những tối liên hoan xã, nghe cái Tị hát chèo và đôi lúc lại được ngồi nói chuyện với Cún Con, nhắc lại những kỉ niệm đẹp đẽ thời thơ ấu.
Theo NGUYỄN KHẢI
a) Tìm những từ ngữ trong đoạn 1 thể hiện tình cảm của tác giả với quê hương.
b) Điều gì đã gắn bó tác giả với quê hương ?
c) Tìm các câu ghép trong một đoạn của bài văn.
d) Tìm các từ ngữ được lặp lại, được thay thế có tác dụng liên kết câu trong bài văn.
1. Tìm những từ có tiếng quốc ( với nghĩa là nước )
2. Đặt câu với một trong những từ ngữ dưới đây :
a) quê hương : ............................................................
b) quê mẹ : ...................................................................
c) quê cha đất tổ : ..............................................................
d) nơi chôn rau cắt rốn : .................................................................................
M : Dù đi đâu xa, những người dân quê tôi vẫn luôn nhớ về mảnh đất quê cha đất tổ của mình
3. Chọn thành ngữ thích hợp trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống :
( non sông gấm vóc, quê cha đất tổ )
a) Dù đi đến phương trời nào chúng tôi vẫn nhớ về ...............................
b) Là người Việt Nam, ai chẳng tự hào về ....................................................
4. Ghi lại phần vần của những tiếng được in đậm trong các câu sau :
- Trạng nguyên trẻ tuổi nhất của nước ta là ông Nguyễn Hiền, đỗ đầu Khoa thi năm 1247, lúc vừa 13 tuổi
......................................................................................................................
- Làng có nhiều tiến sĩ nhất nước là làng Mộ Trạch, xã Tân Hồng, huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương : 36 tiến sĩ
........................................................................................................................
Bài 10. Điền các dấu phẩy thích hợp vào các câu sau: a. Tại đó những ngày chợ phiên người qua lại mua bán rất đông. b. Hôm ấy trong giờ thể dục lớp tôi học động tác quay phải quay trái. c. Lớp tôi một lớp gương mẫu đã được khen rất nhiều. d. Năm ngoái tôi được đi thăm Lăng Bác ở Hà Nội.
Gạch những từ ngữ thể hiện tình cảm của tác giả với quê hương .
Làng quê tôi đã khuất hẳn nhưng tôi vẫn đăm đắm nhìn theo .Tôi đã đi nhiều nơi ,đóng quân nhiều chỗ phong cảnh đẹp hơn đây nhiều,nhân dân coi tôi như người làng và cũng có những người yêu tôi tha thiết ,nhưng sao sức quyến rũ , nhớ thương vẫn không mãnh liệt ,day dứt bằng mảnh đất cọc cằn này.