Đáp án A
Fructozơ và glucozơ cùng phản ứng với H 2 / N i , t o cho sản phẩm là sobitol.
Đáp án A
Fructozơ và glucozơ cùng phản ứng với H 2 / N i , t o cho sản phẩm là sobitol.
Fructozơ và glucozơ phản ứng với chất nào sau đây tạo ra cùng một sản phẩm ?
A. H2/Ni, to.
B. Cu(OH)2 (to thường).
C. dung dịch brom.
D. O2 (to, xt).
Fructozơ và glucozơ phản ứng với chất nào sau đây tạo ra cùng một sản phẩm?
A. H2/Ni, t0
B. Cu(OH)2 (t0 thường)
C. dung dịch brom
D. O2 (t0, xt)
Fructozơ và glucozơ phản ứng với chất nào sau đây tạo ra cùng một sản phẩm ?
A. H2/Ni, to
B. Cu(OH)2 (to thường)
C. dung dịch brom
D. O2 (to, xt)
Cho các phát biểu sau:
(a) Saccarozơ bị thủy phân trong dung dịch kiềm loãng, đun nóng tạo thành glucozơ.
(b) Dung dịch glucozơ không làm mất màu nước brom.
(c) Glucozo và fructozơ đều tham gia phản ứng tráng bạc.
(d) Amilopectin có cấu trúc mạng lưới không gian.
(e) Xenlulozơ không phản ứng với Cu(OH)2.
(f) Hồ tinh bột phản ứng vói I2 tạo ra sản phẩm có màu xanh tím.
Số phát biểu đúng là
A. 5
B. 2
C. 3
D. 4
Cho các phát biểu sau :
(a) Glucozơ và fructozơ phản ứng với H2 (to, Ni) đều cho sản phẩm là sobitol.
(b) Trong môi trường axit, glucozơ và fructozơ có thể chuyển hóa lẫn nhau.(c) Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3.
(d) Trong dung dịch, glucozơ và fructozơ đều hòa
Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường cho dung dịch màu xanh lam.
(e) Fructozơ là hợp chất đa chức.
(f) Có thể điều chế ancol etylic từ glucozơ bằng phương pháp sinh hóa.
Số phát biểu đúng là :
A. 3
B. 5
C. 2
D. 4
Cho hỗn hợp A gồm 2 chất hữu cơ no, đơn chức, mạch hở (chứa C, H, O với tỉ lệ mol 1:1) phản ứng vừa đủ với 50 ml dung dịch NaOH 1M, thu được 1 rượu X và 4,1 một muối. Oxi hóa X thành anđehit (H% = 100%), rồi lấy sản phẩm thu được thực hiện phản ứng tráng gương hoàn toàn thì thu được 43,2 gam Ag.
a, Công thức của rượu X là?
b, Tìm CTCT 2 chất trong A?
Fructozơ và glucozơ tham gia phản ứng nào sau đây không tạo ra cùng một sản phẩm ?
A. phản ứng H 2 / N i , t o .
B. C u ( O H ) 2 ( t o thường).
C. tráng gương.
D. Đốt cháy.
Ba chất hữu cơ bền X, Y, Z chứa C, H, O có phân tử khối lập thành một cấp số cộng. Khi đốt cháy một lượng với tỉ lệ bất kỳ của X, Y, Z đều thu được khối lượng CO2 gấp 44/9 lần khối lượng H2O. X và Y tác dụng với Na với tỉ lệ mol tương ứng là 1:1 và 1:2. Cho 0,12 mol hỗn hợp cùng số mol của X, Y, Z tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, sau các phản ứng hoàn toàn đều tạo ra một sản phẩm hữu cơ duy nhất T trong dung dịch. Khối lượng của T có thể là
A. 18,44 gam
B. 14,88 gam
C. 16,66 gam
D. 8,76 gam
Cho dung dịch (riêng biệt) các chất sau: axit malonic; axit acrylic; axit axetic; vinyl axetat; saccarozơ; glucozơ, fructozơ, etyl fomat; o-crezol; axit fomic; but-3-en-1,2-diol và anđehit axetic. Số dung dịch vừa mất màu dung dịch nước brom, vừa phản ứng với Cu(OH)2/NaOH (trong điều kiện thích hợp) là:
A. 7
B. 5
C. 4
D. 6