Fe phản ứng được với HNO 3 loãng; S.
Chọn đáp án C
Fe phản ứng được với HNO 3 loãng; S.
Chọn đáp án C
Cho các chất sau: (1) C l 2 , (2) H 2 S O 4 loãng, (3) H N O 3 loãng, (4) H 2 S O 4 đặc, nguội. Khi cho Fe tác dụng với chất nào trong số các chất trên đều tạo được hợp chất trong đó sắt (III)?
A. (1) , (2).
B. (1), (3) , (4).
C. (1), (2) , (3).
D. (1), (3).
Trong các sơ đồ phản ứng hóa học sau đây:
1. Fe3O4 + HCl → FeCl2 + FeCl3 + H2O
2. Fe(OH)3 + H2SO4 đặc, nóng → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
3. FeO + HNO3 loãng → Fe(NO3)3 + NO + H2O
4. FeCl2 + HNO3 loãng → Fe(NO3)3 + HCl + NO + H2O
5. Al + HNO3 loãng → Al(NO3)3 + H2
6. FeO + H2SO4 đặc, nóng → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
Có bao nhiêu phản ứng viết sai?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho các phát biểu sau:
(1) Thứ tự dẫn điện của các kim loại: Ag > Au > Cu > Al > Fe
(2) Tính chất vật lý chung của kim loại gây nên bởi các electron tự do trong tinh thể kim loại.
(3) Fe (dư) tác dụng với khí Clo (đốt nóng) sẽ thu được muối FeCl2.
(4) Các kim loại khi tác dụng với S đều cần phải đun nóng.
(5) HNO3, H2SO4 (đặc, nguội) làm thụ động hóa Al, Fe, Cr.
(6) Vàng tây là hợp kim của Au, Ag và Cu.
(7) AgNO3 dư phản ứng với dung dịch Fe(NO3)2 thu được kết tủa.
(8) Cho Si vào dung dịch NaOH loãng có khí thoát ra.
Số phát biểu đúng là:
A. 2
B.3
C.5
D.4
Cho các phát biểu sau:
(1) Thứ tự dẫn điện của các kim loại: Ag > Au > Cu > Al > Fe
(2) Tính chất vật lý chung của kim loại gây nên bởi các electron tự do trong tinh thể kim loại.
(3) Fe (dư) tác dụng với khí Clo (đốt nóng) sẽ thu được muối FeCl2.
(4) Các kim loại khi tác dụng với S đều cần phải đun nóng.
(5) HNO3, H2SO4 (đặc, nguội) làm thụ động hóa Al, Fe, Cr.
(6) Vàng tây là hợp kim của Au, Ag và Cu.
(7) AgNO3 dư phản ứng với dung dịch Fe(NO3)2 thu được kết tủa.
(8) Cho Si vào dung dịch NaOH loãng có khí thoát ra.
Số phát biểu đúng là:
A. 2
B. 3
C. 5
D. 4
Cho các chất (1) CaO, (2) C, (3) KOH, (4) axit HF, (5) axit HCl. Với các điều kiện phản ứng đầy đủ, silic đioxit phản ứng với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây?
A. (1), (2), (3), (4), (5)
B. (1), (2), (3), (5).
C. (1), (3), (4), (5).
D. (1), (2), (3), (4).
Cho các phản ứng sau:
(1) Cu + H2SO4 đặc nguội
(2) Cu(OH)2 + glucozơ
(3) Gly-Gly-Gly + Cu(OH)2/NaOH
(4) Cu(NO3)2 + FeCl2 + HCl
(5) Cu + HNO3 đặc nguội
(6) Axit axetic + NaOH
(7) AgNO3 + FeCl3
(8) Al + Cr2(SO4)3
Số phản ứng xảy ra ở nhiệt độ thường là
A. 5.
B. 6.
C. 7.
D. 8.
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho kim loại Fe nguyên chất vào dung dịch CuSO4.
(2) Cho lá kim loại Al nguyên chất vào dung dịch HNO3 đặc, nguội.
(3) Đốt dây kim loại Mg nguyên chất trong khí Cl2.
(4) Cho lá hợp kim Fe – Cu vào dung dịch H2SO4 loãng.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng ăn mòn kim loại là
A. 1.
B. 4.
C. 2.
D. 3.
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho kim loại Fe nguyên chất vào dung dịch CuSO4.
(2) Cho lá kim loại Al nguyên chất vào dung dịch HNO3 đặc, nguội.
(3) Đốt dây kim loại Mg nguyên chất trong khí Cl2.
(4) Cho lá hợp kim Fe – Cu vào dung dịch H2SO4 loãng.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng ăn mòn kim loại là
A. 1
B. 4
C. 2
D. 3.
Cho các kim loại sau: Al, Cu, Mg, Fe, Zn, K. Số kim loại phản ứng được với cả dung dịch H 2 S O 4 loãng và H2SO4 đặc nguội ?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho Al vào dung dịch HCl. (2) Cho Al vào dung dịch AgNO3
(3) Cho Na vào H2O. (4) Cho Ag vào dung dịch H2SO4 loãng.
(5) Cho Al vào dung dịch HNO3 đặc nguội. (6) Cho Al vào dung dịch H2SO4 đặc nguội.
(7) Cho thanh Al vào dung dịch HNO3 đặc nguội rồi nhấc ra cho vào dung dịch HCl loãng.
(8) Cho thanh Al vào dung dịch H2SO4 đặc nguội rồi nhấc ra cho vào dung dịch HC1 loãng.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm xảy ra phản ứng là
A. 3
B. 5
C. 4
D. 6