Cho dung dịch (riêng biệt) các chất sau: axit malonic; axit acrylic; axit axetic; vinyl axetat; saccarozơ; glucozơ, fructozơ, etyl fomat; o-crezol; axit fomic; but-3-en-1,2-diol và anđehit axetic. Số dung dịch vừa mất màu dung dịch nước brom, vừa phản ứng với Cu(OH)2/NaOH (trong điều kiện thích hợp) là:
A. 7
B. 5
C. 4
D. 6
Cho các phát biểu sau:
(1) Độ mạnh axit : axit acrylic > axit fomic > axit axetic
(2) Không thể phân biệt stiren và anilin bằng nước brom.
(3) Tripeptit và tetrapeptit đều cho phản ứng màu biure.
(4) Saccarozơ và fructozơ đều tham gia phản ứng tráng gương.
(5) Ảnh hưởng của nhóm -OH đến gốc C6H5- trong phân tử phenol thể hiện qua phản ứng giữa phenol với dung dịch Br2.
(h) Phenyl axetat là sản phẩm của phản ứng giữa là axit axetic và phenol.
Số phát biểu đúng là
A. 3
B. 2
C. 4
D. 5
Số phát biểu đúng trong các phát biểu sau đây là:
(1) Peptit chứa từ hai gốc α aminoaxit trở lên thì có phản ứng màu biure.
(2) Tơ tằm là loại tơ tự nhiên.
(3) Ứng với CTPT C3H7O2N có hai đồng phân aminoaxit.
(4) Tơ xenlulozơ axetat thuộc loại tơ hoá học.
(5) Điều chế poli (vinyl ancol) bằng phản ứng trùng hợp ancolvinylic.
(6) Điều chế tơ nilon-6,6 bằng phản ứng trùng ngưng giữa axit ađipic và hexametylenđiamin.
(7) Trong môi trường kiềm, đipeptit mạch hở tác dụng được với Cu(OH)2 cho dung dịch màu tím xanh.
(8) Trong một phân tử tripeptit mạch hở có 3 liên kết peptit.
(9) Các hợp chất peptit bên trong môi trường bazơ và môi trường axit.
(10) Axit glutamic HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH có tính lưỡng tính.
A. 5.
B. 6.
C. 7.
D. 8.
Phản ứng điều chế etyl axetat từ ancol etylic và axit axetic được gọi là phản ứng
A. este hóa.
B. xà phòng hóa.
C. thủy phân.
D. trùng ngưng.
Phản ứng điều chế etyl axetat từ ancol etylic và axit axetic được gọi là phản ứng
A. este hóa.
B. xà phòng hóa.
C. thủy phân.
D. trùng ngưng.
Câu 1: Hoàn thành chuỗi phản ứng sau (ghi rõ điều kiện của phản ứng nếu có): a. (CoH10Os) C6H12O6 C2H5OH CH COOC2H3 CH3COONa b. CH3COOC2Hs C2H5OH C2H4 PE FeCl2 Fe(OH)2 → Fe(OH)3 → Fe2O3 (4) c. Fem
Câu 2: Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dung dịch riêng biệt mất nhãn sau: a Glucozơ, glixerol, etanol. b.Glucozo, anilin, etyl axetat. d. Glucozo, glixerol, saccarozo e. Glucozo, glixerol, phenol.
Câu 3: Hoà tan hoàn toàn 1,5 gam hỗn hợp bột Al và Mg vào dung dịch HCl thu được 1,68 lít H2 Tính phần trăm khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
Câu 4: Cho 10 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư). Sau phần ứng thu được 2,24 lít khí hidro (ở đktc), dung dịch X và m gam chất rắn không tan. Tính giá trị của m.
Câu 5: Hỗn hợp X gồm Fe và Cu, trong đó Cu chiếm 43,24% khối lượng. Cho 14,8 gam X tác dụng hết với dung dịch HCl thấy có V lít khí (đktc) bay ra. Tính giá trị của V.
Câu 6: Hòa tan 4,59 gam nhôm trong dung dịch HNO3 1M thu được hỗn hợp X gồm hai khí NO và N2O, tỉ khối hơi của X đối với hidro bằng 16.75. Tinh: c) Thể tích dung dịch a) Thể tích mỗi khi đo ở đktc. b) Khối lượng muối thu được. HNO3 đã dùng.
Cho các phát biểu sau:
(1) Chất béo là trieste của glixerol với axit béo.
(2) Ở nhiệt độ thường, triolein tồn tại ở trạng thái lỏng.
(3) Ở nhiệt độ thường, Cu(OH)2 tan được trong dung dịch glixerol.
(4) Đốt cháy hoàn toàn etyl fomat thu được số mol CO2 lớn hơn số mol H2O.
(5) Phenyl axetat là sản phẩm của phản ứng giữa là axit axetic và phenol.
(6) Đốt cháy hoàn toàn ariđehit axetic thu được số mol CO2 bằng số mol H2O.
Số phát biểu đúng là
A. 6
B. 3
C. 5
D. 4
Cho dãy các chất: axit fomic, ancol etylic, glixerol, tristearin và etyl axetat. Số chất trong dãy phản ứng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường là
A. 5
B. 4
C. 3
D. 2
Cho các mệnh đề sau:
(1) Phản ứng giữa axit axetic với ancol benzylic( ở điều kiện thích hợp), tạo thành benzyl axetat có mùi thơm của chuối chín.
(2) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch.
(3) Xenlulozơ trinitrat là nguyên liệu sản xuất tơ nhân tạo.
(4) Trong dung dịch, saccarozơ, glucozơ và fructozơ đều hòa tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.
(5) Xenlulozơ là nguyên liệu để sản xuất tơ axetat.
Số mệnh đề dúng là:
A. 3.
B. 2.
C. 5.
D. 4.