Khi dạ dày của người co bóp để tiêu hóa thức ăn và giúp trộn đều thức ăn với dịch tiêu hóa. Co bóp của dạ dày thuộc kiểu biến đổi?
A. Hóa học
B. Cơ học
C. Sinh học
D. Sinh-Hóa
Câu 13: Đường đi đúng của thức ăn trong cơ thể tôm là:
A. Miệng à hầu à dạ dày à ruột
B. Hầu à miệng à dạ dày à ruột
C. Miệng à hầu à ruột à dạ dày
D. Miệng à dạ dày àruột à hầu
Câu 14: Tôm cái ôm trứng có ý nghĩa gì?
A. Để phát tán nòi giống
B. Để thụ tinh
C. Bảo vệ trứng
D. Giúp trứng dễ nở
Câu 15: Tại sao khi nuôi Tôm trong bể người ta phải sục nước?
A. Để cho thức ăn được hòa tan vào nước
B. Để cung cấp khí oxi cho tôm
C. Để khử các vi khuẩn trong nước
D. Để làm sạch nước
Câu 16: Để trưởng thành, châu chấu non phải
A. Đứt đuôi
B. Lột xác
C. Kết kén
D. Hút máu
Câu 17: Châu chấu hô hấp bằng cơ quan nào?
A. Mang
B. Phổi
C. Hệ thống ống khí
D. Da
Câu 18: Châu chấu nghiền nhỏ thức ăn ở cơ quan nào trong hệ tiêu hóa?
A.Ruột B. Dạ dày C. Hậu môn D. Diều
Câu 19: Loài nào dệt lưới bắt mồi
A. Ve sầu
B. Nhện
C. Chuồn chuồn
D. Ong mật
Giun đũa kí sinh ở đâu trong cơ thể người: (Chỉ được chọn 1 đáp án) A. Túi mật B. Hậu môn C. Tá tràng D. . Ruột non
18. Ruột của giun tròn tiến hóa hơn ruột của giun dẹp và ruột khoang vì
A. Đã xuất hiện hậu môn B. Có ruột tiêu hóa thức ăn
C. Có miệng để nhận thức ăn D. Cả A,B và C
Mn giúp tui đi sắp thi rùi
Hãy căn cứ vào cấu tạo của khoang ruột và tua miệng và khoang ruột (hình trong bảng) làm rõ quá trình bắt mồi, tiêu hóa mồi theo gợi ý của các câu hỏi sau:
- Thủy tức đưa mồi vào miệng bằng cách nào?
- Nhờ loại tế bào nào của cơ thủy tức mà mồi tiêu hóa?
- Thủy tức có ruột hình túi (ruột túi) nghĩa là chỉ có một lỗ miệng duy nhất thông với ngoài, vậy chúng thải bã bằng cách nào?
Thức ăn được tiêu hóa ở dạ dày nhờ:
A.Enzim từ dạ dày tiết ra
B.Enzim từ mật tiết ra
C.Enzim từ gan tiết ra
D.Emzim từ ruột tiết ra
giúp mik vs m.n
Câu 18 Chức năng của tế bào gai ở thủy tức là :
A. Hấp thu chất dinh dưỡng. C. Tham gia vào hoạt động bắt mồi.
B. Tiết chất để tiêu hóa thức ăn. D. Giúp cơ thể di chuyển.
Câu 19: Loài ruột khoang nào không có khả năng di chuyển
AThủy tức B. Sứa
C.San hô D. Cả b, c đúng
Câu 20: Động vật đa dạng, phong phú nhất ở
A.Vùng ôn đới B. Vùng nhiệt đới
C. Vùng nam cực D. Vùng bắc cực
Câu 21: Loài ruột khoang nào làm chỉ thị cho tầng địa chất
A. Hải quỳ B. Thủy tức
C. Sứa hô D. San hô
Câu 22: Động vật ở vùng nhiệt đới đa dạng hơn vùng ôn đới, là vì
A. Do khí hậu nóng, ẩm tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển các loài động vật
B. Lượng thức ăn dồi dào, sinh sản nhanh làm số lượng cá thể tăng nhanh.
C. Cấu tạo cơ thể chuyên hóa thích nghi cao với điều kiện sống.
D. Cả a, b và c đúng
Câu 23: Uống thuốc tẩy giun đúng cách là
A. 1 lần/năm B. 2 lần/năm
C. 3 lần/năm D. 4 lần/năm
Câu 1: Sán dây kí sinh ở dâu?
A. Ruột lợn
B. Gan trâu, bò
C. Máu người
D. Ruột non người, cơ bắp trâu bò
Câu 2: Giun kim ký sinh ở đâu?
A. Tá tràng ở người
B. Rễ lúa gây thối
C. Tuột già ở người, nhất là trẻ em
D. Ruột non ở người
Câu 1: Nêu các biện pháp phòng tránh giun sán. Giun sán có tác hại như thế nào?
Câu 2: Nhờ đặc điểm nào mà giun đũa có thể chui rúc vào được ống mật, và hậu quả sẽ như thế nào?
Câu 3: Trình bày cấu tạo ngoài và trong của giun đất thích nghi với đời sống trong đất.
Câu 1: Giun kim ký sinh ở đâu?
A. Tá tràng ở người C. Ruột già ở người, nhất là trẻ em
B. Rễ lúa gây thối D. Ruột non ở người
Câu 2: Sán dây kí sinh ở dâu?
A. Ruột lợn C. Máu người
B. Gan trâu, bò D. Ruột non người, cơ bắp trâu bò
Giun móc câu thường kí sinh ở đâu? |
| A. Ruột non người. | B. Máu người. |
| C. Ruột già người. | D. Tá tràng người. |