- Công cụ ở hình 19 là rìu đá núi Đọ (Thanh Hóa) rất đơn giản, hình thù không rõ ràng, chỉ ghè đẽo thô sơ.
- Công cụ ở hình 20 là công cụ chặt ở Nậm Tun (Lai Châu) tuy được ghè đẽo thô sơ nhưng có hình thù rõ ràng hơn.
- Công cụ ở hình 19 là rìu đá núi Đọ (Thanh Hóa) rất đơn giản, hình thù không rõ ràng, chỉ ghè đẽo thô sơ.
- Công cụ ở hình 20 là công cụ chặt ở Nậm Tun (Lai Châu) tuy được ghè đẽo thô sơ nhưng có hình thù rõ ràng hơn.
So sánh công cụ ở hình 20 (SGK, trang 23) với các công cụ ở hình 21, 22, 23 (SGK, trang 24).
Nhìn lớp học ở hình 1(trang 3 SGK), em thấy khác với lớp học ở trường em như thế nào? Em có hiểu vì sao có sao có sự khác nhau đó không?
Qua các hình ở bài 11, em hãy trình bày người dân Văn Lang xới đất để gieo cấy bằng công cụ gì?
Theo em, sự xuất hiện của những đồ trang sức trong các di sản hình 26 (SGK, trang 28) có ý nghĩa gì?
Em hãy miêu tả cảnh làm ruộng của người Ai Cập qua hình 8 (SGK trang 11).
Quan sát hình 53 (SGK, trang 68), em có nhận xét gì về nghệ thuật kiến trúc của người Chăm ?
Các hình thức học Lịch sử mà em biết.
Cách học Lịch sử giúp em hứng thú và đạt hiệu quả tốt nhât.
Chương 1: Vì sao phải học Lịch sử
Bài 1: Lịch sử và cuộc sống
SGK trang 8
Sự xuất hiện của nhiều loại vũ khí (hình 31,32 – SGK, trang 34) nói lên điều gì?