Để giúp cậu bé chọn được hai chiếc giày cùng đôi, em sẽ nói :
- Bạn hãy đặt 4 chiếc giày trước mặt và hãy chọn ra 2 chiếc giống nhau để đi.
Để giúp cậu bé chọn được hai chiếc giày cùng đôi, em sẽ nói :
- Bạn hãy đặt 4 chiếc giày trước mặt và hãy chọn ra 2 chiếc giống nhau để đi.
Đôi giày
Có cậu học trò nọ vội đến trường nên xỏ nhầm giày, một chiếc cao, một chiếc thấp.Bước tập tễnh trên đường, cậu lẩm bẩm:
-Quái lạ, sao hôm nay chân mình một bên dài, một bên ngắn ? Hay là tại đường khấp khểnh ?
Vừa tới sân trường, cậu gặp ngay thầy giáo. Thấy cậu bé đi chân thấp chân cao, thầy bảo :
-Em đi nhầm giày rồi. Về đổi giày đi cho dễ chịu !
Cậu bé chạy vội về nhà. Cậu lôi từ gầm giường ra hai chiếc giày, ngắm đi ngắm lại, rồi lắc đầu nói :
- Đội này vẫn chiếc thấp chiếc cao .
Câu hỏi :
1. Vì xỏ nhầm giày , bước đi của cậu bé như thế nào?
2. Khi thấy đi lại khó khăn, cậu bé nghĩ gì ?
3. Cậu bé thấy hai chiếc giày ở nhà thế nào ?
Cậu bé thấy hai chiếc giày ở nhà như thế nào ? Em đọc đoạn cuối truyện.
Vì xỏ nhầm giày, bước đi của cậu bé như thế nào ? Em đọc đoạn đầu truyện.
Theo em, nếu được gặp lại mẹ, cậu bé sẽ nói gì ?
Cây đã làm gì để cậu bé hiểu được nỗi đau của nó ?
Em hãy đọc đoạn sau: Chào cậu bé... đến hết, chú ý lời nói của cây si già.
Hãy viết từ 3 đến 5 câu nói về em bé của em (hoặc em bé của nhà hàng xóm).
- Bé mấy tuổi ?
- Hình dáng (đôi mắt, khuôn mặt, mái tóc, dáng đi,…) của bé như thế nào ?
- Tính tình của bé có gì đáng yêu ?
Tập chép : Bà cháu (từ Hai anh em cùng nói… đến ôm hai đứa cháu hiếu thảo vào lòng.)
Hai anh em cùng nói: “Chúng cháu chỉ cần bà sống lại.”
Cô tiên phất chiếc quạt màu nhiệm. Lâu đài, ruộng vườn phút chốc biến mất. Bà hiện ra, móm mém, hiền từ, dang tau ôm hai đứa cháu hiếu thảo vào lòng.
? - Tìm lời nói của hai anh em trong bài chính tả.
- Lời nói ấy được viết với dấu câu nào ?
Cậu bé đã thử kính như thế nào ?
Em hãy đọc đoạn sau: Một hôm... mà vẫn không đọc được.
Theo em, sau cuộc nói chuyện với cây, cậu bé còn nghịch như thế nữa không ? Vì sao ?