Xác định thể thơ được sử dụng trong đoạn thơ trên Câu 2 trong đoạn thơ cô giáo nhắn nhu học sinh của mình điều gì Câu 3 anh chi hiểu nhu the nào ve hai câu thơ sau dẫu biết rằng yêu cái đẹp không sai . Nhưng chỉ mình vui thôi thì có gì hạnh phúc ? Câu 4 thông điệp mà anh chi tâm đắc nhất qua đoạn thơ là gì ? Vì sao? Trích cô không nhận hoa đâu - lê thị mai hồng Từ 20/10 này cô sẽ chẳng nhận hoa đến thì tình người se giúp hồi sinh
Đọc bài tập 1 (SGK, trang 138) (Bình luận về nhân vật Trọng Thuỷ trong truyền thuyết An Dương Vương và Mị Châu, Trọng Thủy) trả lời câu hỏi:
c) Đoạn văn nào trong hai đoạn văn trên sử dụng phép tu từ cú pháp? Phân tích ngắn gọn hiệu quả của những phép tu từ đó trong việc trình bày đề tài và biểu hiện cảm xúc của người viết?
Đoạn thơ sau có sử dụng phép tu từ cú pháp gì?
“Cô bé nhà bên (có ai ngờ)
Cũng vào du kích.
Hôm gặp nhau vẫn cười khúc khích
Mắt đen tròn (thương thương quá đi thôi)”
A. Phép lặp
B. Liệt kê
C. Chêm xen
D. Cả 3 đáp án trên
Chỉ ra và nêu tác dụng của 2 biện pháp tu từ trong đoạn thơ sau:
Mảnh vá đã một thời lưng mẹ
Sao bây giờ lại còn nỡ vịn vai em
Anh mặc áo lành đi giữa phố đông chen
Mảnh vá ấy đốt lòng như vết bỏng.
M.n giúp e vs ạ
Câu 1. Học sinh chỉ cần chỉ ra một phép liên kết (về mặt hình thức) có trong đoạn trích:
• Phép lặp : U23 Việt Nam, bóng đá,…
• Hoặc phép thế: Đích thị đây là, như vậy, Đó, Nó thay thế cho những nội dung có trước đó Hàng triệu người Việt Nam… chỉ đăng tải các trạng thái về bóng đá!.
• Hoặc phép nối (Và trong câu Và cái mà người ta nhìn thấy không còn là một môn thể thao thuần túy cho dù nó được mệnh danh là vua.
Phát hiện và phân tích các lỗi tập luận trong những đoạn văn sau và sửa chữa thành đoạn văn hoàn chỉnh.
h) Chính vì ra đời từ rất sớm nên văn học dân gian có giá trị trong diệc báo tồn và nuôi dưỡng tâm hồn nhân dân. Các tác phẩm văn học dân gian đều hướng con người tới cái “chân, thiện, mĩ”? Không một ai là không biết đến truyện cố tích Tấm Cám. Cuộc đấu tranh của cô Tấm với mẹ con Cám cũng chính là cuộc đấu tranh giữa cái thiện trà cái ác. Và tất nhiên, chiến thắng sẽ thuộc về cái thiện. Văn học dân gian còn là kho tàng về nghệ thuật:
“Thân em như trái bần trôi
Gió dập sóng dồi biết tấp nào đâu. ”
Với phép so sánh đặc sắc, câu ca dao là lời hát về thân phận éo le, khố cực của người phụ nữ trong xã hội xưa. Với những giá trị ấy, văn học dân gian là bộ phận của văn học Việt Nam và là nền tảng của văn học triết.
Nội dung chính của đoạn trích sau:
“Giữa các dân tộc, chúng ta không thể tự hào là nền văn hóa của ta đồ sộ, có những cống hiến lớn lao cho nhân loại, hay có những đặc sắc nổi bật. Ở một số dân tộc hoặc là một tôn giáo, hoặc là một trường phái triết học, một ngành khoa học, một nền âm nhạc, hội họa,…phát triển rất cao, ảnh hưởng phổ biến và lâu dài đến toàn bộ văn hóa, thành đặc sắc văn hóa của dân tộc đó, thành thiên hướng văn hóa của dân tộc. Ở ta, thần thoại không phong phú – hay là có nhưng một thời gian nào đó đã mất hứng thú lưu truyền? [...] Đạo giáo hình như không có nhiều ảnh hưởng trong văn hóa nhưng tư tưởng Lão – Trang thì lại ảnh hưởng nhiều đến lớp trí thức cao cấp, để lại dấu vết khá rõ trong văn học.”
A. Một số nhận xét về vấn đề văn hóa của dân tộc
B. Đặc điểm của văn hóa Việt Nam
C. Con đường hình thành bản sắc văn hóa dân tộc
D. Tất cả các đáp án trên
Đoạn thơ sau có sử dụng phép tu từ cú pháp gì?
“Trời xanh đây là của chúng ta
Núi rừng đây là của chúng ta
Những cánh đồng thơm mát
Những ngả đường bát ngát
Những dòng sông đỏ nặng phù sa.”
A. Phép lặp
B. Liệt kê
C. Chêm xen
D. Cả 3 đáp án trên
Đọc bài tập 1 (SGK, trang 138) (Bình luận về nhân vật Trọng Thuỷ trong truyền thuyết An Dương Vương và Mị Châu, Trọng Thủy) trả lời câu hỏi:
d) Vì sao trong bài văn nghị luận nên sử dụng một số phép tu từ cú phá ? Các phép tu từ cú pháp thường được sử dụng trong văn nghị luận là những phép tù từ nào? Nêu một số ví dụ và phân tích ngắn gọn?