Hai câu thơ là lời nhắc nhở đứa con dù đi đến phương trời nào cũng đừng quên lối về nhà nơi có hơi ấm của gia đình - ngọn lửa yêu thương không bao giờ tắt.
Hai câu thơ là lời nhắc nhở đứa con dù đi đến phương trời nào cũng đừng quên lối về nhà nơi có hơi ấm của gia đình - ngọn lửa yêu thương không bao giờ tắt.
Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen
Một ngọn lửa, lòng bà luôn ủ sẵn
Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng…
Vì sao ở hai câu dưới tác giả dùng từ “ngọn lửa” mà không nhắc lại “bếp lửa”? “Ngọn lửa” ở đây có ý nghĩa gì? Em hiểu những câu thơ trên như thế nào?
Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu dưới đây:
"Nếu ngọn gió nào dẫn con đến phương trời xa thẳm
Con đừng quên lối về nhà
Nơi thung sâu khơi nguồn ngọn gió...
Nếu cánh chim nào chở cơn lên thăm mặt trời cháy đỏ
Con đừng quên lối về nhà
Nơi sớm chiều vẫn nhen ngọn lửa
Nếu vạt mây nào đưa con lên chơi với ngôi sao xanh biếc
Con đừng quên lối về nhà Suối trong con tắm mình thuở bé...?"
Câu 1: xác định phương thức biểu đạt của đoạn trích trên
câu 2: Chỉ ra và phân tích tác dụng của 1 BPTT được sử dụng trong đoạn văn trê
Cho đoạn thơ:
Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi
Hàng xóm bốn bên trở về lầm lụi
Đỡ đần bà dựng lại túp lều tranh
Vẫn vững lòng bà dặn cháu đinh ninh
“Bố ở chiến khu, bố còn việc bố
Mày có viết thư chớ kể này, kể nọ
Cứ bảo nhà vẫn được bình yên!”
Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen
Một ngọn lửa lòng bà luôn ủ sẵn
Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng.
Hình ảnh người bà hiện lên với những phẩm chất đáng quý nào?
Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen
Một ngọn lửa, lòng bà luôn ủ sẵn
Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng…
IV. BÀI TẬP ĐỌC, HIỂU, VIẾT ĐOẠN VĂN ĐỀ BÀI :
Cho những câu thơ sau:
“Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen
Một ngọn lửa lòng bà luôn ủ sắn
Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng.”
a.Chép chính xác 8 câu thơ tiếp theo và cho biết đoạn thơ em vừa chép trích trong bài thơ nào? Tác giả là ai?
b.Hình ảnh ngọn lửa trong câu thơ trên được một bạn học sinh hiệu là: Một hiện tượng tạo nên ánh sáng và hơi ấm do sự đốt cháy nhiên liệu, cách hiểu ấy có đúng không? Vì sao?
c. Từ cảm nhận về bài thơ trên, hãy viết đoạn văn khoảng 10 đến 12 câu văn trình bày suy nghĩ của em về tình cảm gia đình.
Cho đoạn thơ:
Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi
Hàng xóm bốn bên trở về lầm lụi
Đỡ đần bà dựng lại túp lều tranh
Vẫn vững lòng bà dặn cháu đinh ninh
“Bố ở chiến khu, bố còn việc bố
Mày có viết thư chớ kể này, kể nọ
Cứ bảo nhà vẫn được bình yên!”
Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen
Một ngọn lửa lòng bà luôn ủ sẵn
Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng.
Theo em, trong bài thơ ngoài tình cảm bà cháu còn tình cảm nào khác?
Cho đoạn thơ:
Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi
Hàng xóm bốn bên trở về lầm lụi
Đỡ đần bà dựng lại túp lều tranh
Vẫn vững lòng bà dặn cháu đinh ninh
“Bố ở chiến khu, bố còn việc bố
Mày có viết thư chớ kể này, kể nọ
Cứ bảo nhà vẫn được bình yên!”
Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen
Một ngọn lửa lòng bà luôn ủ sẵn
Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng.
Tại sao trong đoạn thơ, tác giả dùng hình ảnh “ngọn lửa” mà không phải “bếp lửa”? Hình ảnh “ngọn lửa” ở đây có ý nghĩa gì?
Cho đoạn thơ:
Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi
Hàng xóm bốn bên trở về lầm lụi
Đỡ đần bà dựng lại túp lều tranh
Vẫn vững lòng bà dặn cháu đinh ninh
“Bố ở chiến khu, bố còn việc bố
Mày có viết thư chớ kể này, kể nọ
Cứ bảo nhà vẫn được bình yên!”
Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen
Một ngọn lửa lòng bà luôn ủ sẵn
Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng.
Đoạn thơ trên nhắc tới mấy hình ảnh ngọn lửa? Sự khác nhau giữa những ngọn lửa đó là gì?
Em hiểu như thế nào về lời dặn của người cha qua hai câu thơ " Con không bao giờ được hỏi" " Quê hương họ ở nơi nào" Thank you.
Ở bài thơ Bếp lửa (Bằng Việt), trong dòng hồi tưởng, người cháu nhớ lại:
… “Năm ấy là năm đói mòn mỏi”…
rồi trở về thực tại:
“Giờ cháu đã đi xa. Có ngọn khói trăm tàu
Có lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả
Nhưng vẫn chẳng lúc nào quên nhắc nhở:
– Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa?…”
(Trích ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2015)
Câu 1: Nêu ý nghĩa văn bản và hoàn cảnh ra đời của bài thơ.
Câu 2: “Năm ấy là năm đói mòn đói mỏi” được nhắc tới trong bài thơ gợi nhớ về thời điểm nào của đất nước? Việc nhà thơ tách từ “mòn mỏi” để ghép thành “đói mòn đói mỏi” có tác dụng gì?
Câu 3: Viết một đoạn văn theo cách lập luận diễn dịch (khoảng 12 câu) làm rõ tình cảm sâu nặng của cháu đối với bà ở khổ thơ trên.
Câu 4: Hãy nêu tên một tác phẩm khác trong chương trình môn Ngữ Văn cấp trung học cơ sở cũng viết về tình cảm bà cháu và ghi rõ tên tác giả.
Từ khổ thơ cuối bài bếp lửa sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Nêu tác dụng của biện pháp đó.
Giờ cháu đã đi xa. Có ngọn khói trăm tàu
Có lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả
Nhưng vẫn chẳng lúc nào quên nhắc nhở:
- Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa?...