1. Tìm hiểu chung: tập trung vào các nôi dung sau : a. Khái niệm ca dao, dân ca b. Phân biệt ca dao – dân cac. Những chủ đề thường gặp trong ca dao, dân ca d. Thể loại, PTBĐ( tự suy nghĩ ) 2. Đọc, hiểu văn bản : a. Chủ đề “Những câu hát về tình cảm gia đình” , chỉ soạn duy nhất bài ca dao số 1 trong Công cha như núi…ghi lòng con ơi !” - Bài ca dao là lời của ai? Nói với ai? Nói về điều gì? - Tác giả dân gian đã sử dụng phép tu từ đặc sắc nào khi nói về công lao của cha mẹ trong lời hát ru ? - Em hiểu như thế nào về những hình ảnh so sánh đặc sắc và ẩn dụ trong bài ca dao này ?( diễn giải cách hiểu của mình về những hình ảnh so sánh…) - Qua những hình ảnh so sánh đó, tác giả dân gian muốn khẳng định điều gì ? - Em hiểu như thế nào về nghĩa của cụm từ Cù lao chín chữ trong câu cuối bài ca dao? - Như vậy qua lời hát ru của tác giả dân gian, cha mẹ muốn nhắn nhủ tới con cái điều gì ? - Em hãy tìm đọc những bài ca dao khác có nội dung tương tự với bài ca cao này - Em có suy nghĩ gì về chữ “hiếu” của đạo làm con trong xã hội ngày nay? ( trình bày suy nghĩ của mình bằng đoạn văn ngắn. Chú ý trình bày cả những hiểu biết về mặt tích cực và thậm chí cả những mặt tiêu cực của vấn đề này tùy theo hiểu biết của các MN.) b. Chủ đề “ Nhưng câu hát về tình yêu quê hương, đát nước, con người” , chỉ soạn duy nhất bài ca dao số 4 “ Đứng bên ni đồng , ngó bên tê đồng …nắng hồng ban mai !” - Hai dòng thơ đầu bài ca dao số 4 có những gì đặc biệt về từ ngữ? Tác dụng của việc sử dụng các từ ngữ đó trong việc miêu tả như thế nào ( gợi ra được vẻ đẹp gì của cánh đồng ) - Hai dòng cuối bài ca dao, tác giả dân gian đã sử dụng biện pháp tu từ nào ? Nêu tác dụng của phép tu từ ấy? - Em có nhận xét gì về cách sử dụng từ láy trong câu ca cuối bài ? - Bài ca dao này là lời của ai ? Người ấy muốn thể hiện tình cảm gì với quê hương, đất nước ?
Đọc - hiểu:
Cho đoạn văn sau:
Đêm nay mẹ không ngủ được. Ngày mai là ngày khai trương lớp 1 của con. Mẹ sẽ đưa con đến trường, cầm tay con dắt qua cánh cổng, rồi buông tay mà nói: '' Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con, bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệusẽ mở ra''.
Câu 1: Tìm cặp từ trái nghĩa trong đoạn văn trên?
Câu 2: Trong đoạn trích trên tác giả đã sử dụng phương thức biểu đạt chính nào?
Qua trích đoạn Nỗi oan hại chồng trong vở chèo Quan Âm Thị Kính, em hiểu thế nào về thành ngữ "Oan Thị Kính"?
đọc văn bản Cổng tường mở ra trong sách giáo khoa lớp 7 tập 1 và trả lời câu hỏi
Người mẹ đã nói với con rằng : Đi đi con , hãy can đảm lên , thế giới là của con , bước qua cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra . Câu nói này có ý nghĩa như thế nào . Hãy viết 1 đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về câu nói này
Đêm nay mẹ không ngủ được.Ngày mai là ngày khai trường lớp Một của con.Mẹ sẽ đưa con đến trường,cầm tay con dắt qua cánh cổng,rồi buông tay mà nói: "Đi đi con,hãy can đảm lên,thế giới này là của con,bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sễ mở ra".
a) Tìm 2 từ ghép đẳng lập và 1 từ ghép chính phụ có trong ngữ liệu.
b) Xác định từ Hán Việt được sử dụng trong đoạn trích trên?
c) Những từ ngữ nào được sử dụng như đại từ xưng hô trong đoạn trích trên?Hãy cho thêm năm từ tương tự như thế.
Cho câu văn sau:“Bác suốt đời làm việc, suốt ngày làm việc, từ việc rất lớn: việc cứu nước, cứu dân đến việc rất nhỏ, trồng cây trong vườn, viết một bức thư cho một đồng chí, nói chuyện với các cháu miền Nam, đi thăm nhà tập thể của công nhân, từ nơi làm việc đến phòng ngủ, nhà ăn…”
a. Đoạn văn trên có nội dung gì?
c. Có ý kiến cho rằng: “Chỉ với một câu văn, tác giả đã giúp người đọc hiểu thêm biết bao điều về Hồ Chủ tịch.” Bằng một đoạn văn khoảng 8 câu trong đoạn có sử dụng ít nhất 2 loại trạng ngữ (gạch chân, chỉ rõ), em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên.
d. Một bài thơ đã học trong chương trình Ngữ văn 6 cũng có những câu thơ thật hay viết về tình cảm thương yêu mà Bác dành cho những người đi phục vụ mặt trận. Em hãy cho biết tên bài thơ, tên tác giả.
Có ý kiến cho rằng: “Thơ ca bắt rễ từ lòng người, nở hoa nơi từ ngữ”. Em hiểu như thế nào về ý kiến trên? Hãy làm sáng tỏ ý kiến qua bài thơ “Đưa con đi học” của nhà thơ Tế Hanh. ĐƯA CON ĐI HỌC “Sáng nay mùa thu sang Cha đưa con đi học Sương đọng cỏ bên đường Nắng lên ngời hạt ngọc Lúa đang thì ngậm sữa Xanh mướt cao ngập đầu Con nhìn quanh bỡ ngỡ Sao chẳng thấy trường đâu? Hương lúa tỏa bao la Như hương thơm đất nước Con ơi đi với cha Trường của con phía trước.”
04/04/2018 lúc 17:21
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ
Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ
Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân
a)Tìm và phân tích giá trị biểu đạt của các biện pháp tu từ
b) Em hiểu như thế nào là hình ảnh thơ " Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ "
c) Trong đoạn trích trên tác giả sử dụng điệp nghữ ở đâu , hãy cho biết nó là kiểu điệp ngữ gì ?
d) Viết 1 đoạn văn từ 7-> 10 dòng theo phép lập luận diễn dịch nêu cảm nhận chung về đoạn trích trên
viết đoạn văn khoảng 15 câu với nội dung: Cận thị học đường đang là mối lo ngại lớncủa các bậc phụ huynh và của các em học sinh.Đoạn văn có sử dụng câu rút gọn