Nguyễn Thiếp có câu : “Ngọc không mài không thành đồ vật; người không học không biết rõ đạo”. Đạo là lẽ đối xử hàng ngày giữa mọi người. Kẻ đi học là học điều ấy. Câu nói này có ý nghĩa gì? Hãy viết thành một đoạn văn ngắn từ 5 đến 7 câu.
Em cần gấp!!!!!!!
lập dàn ý về em hiểu như thế nào về câu nói của Nguyễn Bá Học: “ Đường đi khỏ, không khó vì ngăn sông cách núi mà khó vì lòng người ngại núi e sông”
“Mỗi tác phẩm văn học là một bức thông điệp mà người nghệ sĩ gửi đến cho người đọc”. Em hiểu ý kiến trên như thế nào? Dựa vào hiểu biết của em về bài thơ “ Nhớ rừng” của Thế Lữ, hãy làm sáng tỏ ý kiến trên.
Sự thay đổi lớn của nhân vật "tôi" được miêu tả như thế nào trong văn bản "Tôi đi học"? Điều đó có ý nghĩa gì với nhân vật Tôi?
Nhiều người chưa hiểu rõ: Thế nào là “Học đi đôi với hành” và vì sao ta rất cần phải “Theo điều học mà làm” như lời La Sơn Phu Tử trong bài “Bàn luận về phép học” Em hãy viết đoạn văn nghị luận ngắn để giải đáp những thắc mắc nêu trên.
nhà phê bình văn học Hoài Thanh có nhận xát về thơ của Thế Lữ : "Đọc đôi bài, nhất là bài Nhớ rừng ta tưởng chừng thấy những chữ bị xô đẩy, bị dằn vặt bởi một sức mạnh phi thường. Thế Lữ như một viên tướng điều khiển đội quân Việt ngữ bằng những mệnh lệnh không thể cưỡng được". Em hiểu thế nào về ý kiến đó. Hãy viết đoạn văn chứng tỏ ý kiến trên.
Xét về mục đích nói,câu văn " Học rộng rồi tóm lược cho gọn ,theo điều học mà làm" Thuộc kiểu câu gì? Việc sử dụng kiểu câu ấy có tác dụng như thế nào trong việc thể hiện tư tưởng của tác giả?
Theo tác giả, buổi học đầu tiên có ý nghĩa như thế nào đối với bản thân mỗi con người?(văn bản"tôi đi học") giúp em với ạaa
Văn bản Tôi đi học có ý nghĩa như thế nào?