Em hiểu như thế nào về câu trả lời của bác gác rừng?
Học sinh nêu ý đúng, hợp lí được 0,5đ.
Gợi ý: - Phải biết lắng nghe nhau.
- Phải nhường nhịn nhau.
Em hiểu như thế nào về câu trả lời của bác gác rừng?
Học sinh nêu ý đúng, hợp lí được 0,5đ.
Gợi ý: - Phải biết lắng nghe nhau.
- Phải nhường nhịn nhau.
Đọc bài văn sau và trả lời câu hỏi:
TIẾNG HÁT BUỔI SỚM MAI
Rạng đông, mặt trời tỏa những tia nắng dịu dàng xuống muôn vật. Bên bìa rừng có một bông hoa lạ, năm cánh mịn như nhung. Bông hoa tỏa hương thơm ngát. Quanh nó thấp thoáng những cánh bướm dập dờn. Mặt trời mỉm cười với hoa. Thế là bông hoa cất tiếng hát. Nó hát mãi, hát mãi. Cuối cùng, nó hỏi gió xem có thích bài hát đó không.
Gió ngạc nhiên :
- Ơ, chính tôi hát đấy chứ? Tôi đã làm những cánh hoa của bạn đung đưa, tạo thành những tiếng lao xao nên bạn cứ tưởng mình hát.
Hoa lại hỏi sương. Những hạt sương long lanh trả lời:
- Bạn nhầm rồi ! Đó chính là tiếng ngân nga thánh thót của chúng tôi.
Tranh cãi mãi, chẳng ai chịu ai. Hoa, gió và sương quyết định hỏi bác gác rừng. Bác gác rừng ôn tồn giải thích :
- Mỗi buổi sáng sớm, khi mặt trời bắt đầu sưởi ấm vạn vật, muôn loài đều hân hoan hát ca. Nhưng mỗi loài đều có tiếng hát của riêng mình. Có biết lắng nghe nhau mới hiểu được tiếng hát của nhau, các cháu ạ.
(Theo Truyện nước ngoài)
Khoanh tròn vào chữ cái (A, B, C, D) đặt trước câu trả lời đúng ở câu 1,2,3,6,8.
Mặt trời tỏa những tia nắng như thế nào?
A. Lấp lánh.
B. Chói chang.
C. Nhẹ nhàng.
D. ấm áp
Quan sát một cây mà em yêu thích, trả lời các câu hỏi sau :
a) Cây đó là cây gì ?
b) Cây đó có ích lợi gì ?
c) Em yêu thích, gắn bó với cây như thế nào ? Em có cảm nghĩ gì về cây ?
trong câu hoa,gió và sương quyết định đi hỏi bác gác rừng thì bộ phận vị ngữ là
mọng các cậu giúp đỡ tớ
Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:
Bác tự học và dạy học
Ngày nào Bác cũng dành mấy giờ để đọc sách báo chính trị, có cả sách báo tiếng Nga, Trung Quốc, Pháp, Anh,… Bác còn dịch một số bài cần thiết ra tiếng Việt cho cán bộ đọc.
Không những Bác tự học rất chuyên cần mà còn chăm lo đến việc học tập của tất cả mọi người. Bác đã trực tiếp dạy một số đồng chí học. Noi gương Bác, các cán bộ đều ra sức học tập văn hóa và chính trị.
Hồi Bác dạy đồng chí Đại Phong, một số cán bộ địa phương học văn hóa, Bác khuyên đồng chí ấy phải hết sức tranh thủ thời gian để ôn tập. Lúc đầu, Bác dạy mỗi ngày ba chữ, sau tăng dần lên năm chữ, rồi mười chữ. Cứ thế, mấy tháng sau đồng chí Đại Phong đã biết đọc, biết viết.
(Sưu tầm)
Em hiểu thế nào là tự học?
Phân biệt ba kiếu câu kể (bằng cách nêu định nghĩa, ví dụ về từng kiểu câu), rồi ghi vào chỗ trống trong bảng :
Ai làm gì ? | Ai thế nào ? | Ai là gì ? | |
Định nghĩa | - CN trả lời câu hỏi: ......... - VN trả lời câu hỏi: ......... - VN do ......... từ tạo thành |
- CN trả lời câu hỏi ......... - VN trả lời câu hỏi: ......... - VN do ......... tạo thành |
- CN trả lời câu hỏi: ......... - VN trả lời câu hỏi: ......... - VN do ......... tạo thành |
Ví dụ | Phương đang làm bài tập | Lá sen to, xập xòe như một cây dù nhỏ bé và xinh xẻo | Lê là học sinh lớp 4B |
Cách giải thích của công chúa nói lên điều gì ? Chọn câu trả lời hợp với ý của em nhất:
) Đồ chơi đem lại niềm vui lớn cho trẻ em.
b) Khi chơi, trẻ em thường nghĩ về đồ chơi như về các vật có thật trong đời sống hàng ngày.
c) Cách nhìn của trẻ em về thế giới xung quanh thường rất khác với người lớn.
Cách giải thích của công chúa nói lên điều gì ? Chọn câu trả lời hợp với ý của em nhất:
a) Đồ chơi đem lại niềm vui lớn cho trẻ em.
b) Khi chơi, trẻ em thường nghĩ về đồ chơi như về các vật có thật trong đời sống hàng ngày.
c) Cách nhìn của trẻ em về thế giới xung quanh thường rất khác với người lớn.
Em hiểu thế nào về câu: Máu chảy ruột mềm
Điền tiếp bộ phận câu trả lời câu hỏi Như thế nào? để các dòng sau thành câu :
a)Mảnh vườn nhà bà em ....
b)Mùa thu,bầu trời.......
c)Trời mưa, đường làng ..............
d)Bức tranh đồng quê..................