Câu thơ ấy có nghĩa rừng thưa thớt vì cây không lá.
Câu thơ ấy có nghĩa rừng thưa thớt vì cây không lá.
Câu 1 : Trong bài "Mầm non " , em hiểu câu thơ : "Rừng cây trông thưa thớt " nghĩa là thế nào ?
A. Rừng thưa thớt vì rất ít cây
B. Rừng thưa thớt vì cây không có lá.
C.Rừng thưa thớt vì toàn lá vàng.
Câu 2 : Phần vần của tiếng "yêu" gồm có :
A.Âm đệm , âm chính B. Âm chính,âm cuối .
C.Âm đệm,âm cuối. D.Âm đệm.âm chính, âm cuối.
Những từ : "bần thần", "lao xao", "thưa thớt", "rầm rập" là từ............................ .
Rừng được hình thành một cách tự nhiên, chưa có tác động của con người gọi là rừng ............. sinh
Cặp quan hệ từ "vì... nên..." trong câu "Vì trời mưa to nên đường rất trơn." chỉ quan hệ nguyên nhân kết ..................
Đi liên tục trên chặng đường dài, nhằm mục đích nhất định gọi là “....................... ruổi”.
Điền từ còn thiếu vào khổ thơ sau:
Mầm non mắt lim dim
Cố nhìn qua kẽ lá
Thấy mây bay hối hả
Thấy lất phất mưa phùn
Rào rào trận lá tuôn
Rải vàng trên mặt đất
Rừng cây trông thưa thớt
Như chỉ ? với ?
NHANH LÊN , GẤP LẮM
Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ láy?
a) Nho nhỏ, lim dim, mặt đất, hối hả, lất phất, rào rào, thưa thớt.
b) Nho nhỏ, lim dim, hối hả, lất phất, lặng im, thưa thớt, róc rách.
c) Nho nhỏ, lim dim, hối hả, lất phất, rào rào, thưa thớt, róc rách.
1.Năm 1982,dựa vào những phát hiện khảo cổ.là trạng ngữ chỉ jA.thời gian,phương tiện B. thời gian,mục đích C.thời gian, địa điểm2. dòng nào chỉ gồm từ láyA.NHO NHỎ,lim dim,róc rách,thưa thớt B.nho nhỏ, lim dim, bong bãng,thưa thớt C.nho nhỏ,lim dim,sinh sản, thưa thớt
tìm từ trái nghĩa với thưa thớt
Điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh lời nhận xét về hai cách liên kết câu trong đoạn văn sau :
Hoa mai trổ từng chùm thưa thớt, không đơm đặc như hoa đào. Nhưng cành mai uyển chuyển hơn cành đào. Vì thế, khi cành mai rung rinh cười với gió xuân, ta liên tưởng đến hình ảnh một đàn bướm vàng rập rờn bay lượn.
Đoạn văn trên đã sử dụng 2 cách liên kết câu :
(1) (thể hiện qua các từ ngữ
)
(2) (thể hiện qua các từ ngữ
)
Lẹ lẹ zùm mìn nhoa
Từ thưa thớt thuộc từ loại nào ?
a) Danh từ
b) Tính từ
c) Động từ