Em hãy viết chữ Đ vào ô trống trước những việc làm đúng và chữ S trước những việc làm sai khi gặp đám tang.
1. Em hãy cùng cá bạn trong nhóm thảo luận, tìm cách ứng xử trong tình huống sau:
Em đã hứa cùng bạn làm một việc gì đó, nhưng sau đó em hiểu ra việc làm đó là sai (ví dụ: hái trộm quả trong vườn nhà khác, đi tắm sông, …). Khi đó, em sẽ làm gì? Đánh dấu + vào ô trống trước ý em chọn:
2. Hãy cùng các bạn trong nhóm đóng vai thể hiện cách ứng xử trong tình huống trên.
a) Điền những từ ngữ bí mật, pháp luật, của riêng vào chỗ trống trong các câu sau cho thích hợp:
b) Đánh dấu + vào ô trống trước những việc nên làm, đánh dấu – vào ô trống trước những việc không nên làm trong những hành động, việc làm dưới dây.
Hãy viết chữ Đ vào ô trống trước những hành vi biết giữ lời hứa, chữ S trước những hành vi không biết giữ lời hứa.
Tự liên hệ:
a) Em đã biết sử dụng tiết kiệm nước ở trường, ở gia đình chưa? Hãy đánh dấu + vào ô trống trước những việc mà em đã làm để tiết kiệm nước.
b) Em đã biết bảo vệ nguồn nước chưa? Hãy kể một việc làm cụ thể
Em hãy viết chữ Đ vào ô trống dưới các tranh vẽ hành vi đúng:
Đánh dấu + vào ô trống trước những việc làm thể hiện tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi quốc tế:
Hãy bày tỏ sự đánh giá của em về các ý kiến dưới đây bằng cách đánh dấu + vào ô trống phù hợp:
d) Trẻ em cũng cần quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng bằng các việc làm phù hợp với khả năng.
Trò chơi “Phóng viên”
Em hãy đóng vai phóng viên và phỏng vấn các bạn trong lớp về các câu hỏi có liên quan đến chủ đề bài học, ví dụ:
- Vì sao bạn bè cần quan tâm chia sẻ vui buồn cùng nhau?
- Cần làm gì khi bạn có niềm vui? Khi bạn có chuyện buồn?
- Hãy kể một câu chuyện mà bạn biết về việc bạn bè biết chia sẻ vui buồn cùng nhau.
- Bạn hãy hát một bài hát hoặc đọc thơ, đọc ca dao, tục ngữ về chủ đề tình bạn.
- Bạn đã từng được bạn bè chia sẻ vui buồn chưa? Hãy kể một trường hợp cụ thể. Khi được bạn bè quan tâm, chia sẻ, bạn cảm thấy như thế nào?
- Bạn sẽ làm gì nếu thấy bạn mình phân biệt đối xử với các bạn nghèo, bạn khuyết tật?