Em hãy trình bày tên, tính chất và ứng dụng của các vật liệu cơ khí
phân loại vật liệu cơ khí?
Trình bày các tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí?
1.Nêu hướng chiếu và vị trí tương ứng của các hình chiếu? 2.Nêu quy ước vẽ ren? 3.Nêu nội dung và công dụng của bản vẽ chi tiết, bản vẽ lắp? 4.Trình bày các tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí? 5.Nêu đặc điểm và ứng dụng của tối ghép bằng đinh tán, mối ghép bằng ren? 6.Thế nào là mặt bằng, mặt đứng và mặt cắt của ngôi nhà? 7.Nêu cấu tạo của khớp tịnh tiến, khớp quay? 8.Nêu nguyên lí làm việc của cơ cấu tay quây-con trượt?
Hãy kể tên các vật liệu cơ khí phổ biến và phạm vi ứng dụng của chúng
kể tên các vật liệu cơ khí ? nêu tính chất của vật liệu cơ khí
Vật liệu cơ khí có những tính chất nào? Đồng dẻo hơn thép và khó đúc thể hiện tính chất cơ bản nào của vật liệu? Hãy giúp em với ạ
A. LÝ THUYẾT
1. Vật liệu cơ khí chia thành mấy nhóm? Nêu các tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí..
2. Em hãy nêu tư thế và thao tác đứng cưa và dũa. Để đảm bảo an toàn khi cưa và dũa, em cần chú ý những điểm gì?
3. Chi tiết máy là gì? Gồm những loại nào?
4. Nêu dấu hiệu nhận biết chi tiết máy? Chi tiết máy được chia làm mấy nhóm? Lấy hai ví dụ cho mỗi nhóm?
5. Tại sao máy hay thiết bị cần truyền chuyển động? Thông số nào đặc trưng cho các bộ truyền chuyển động quay? Lập công thức tính tỉ số truyền của các bộ truyền động.
B. BÀI TẬP
Bài 1. Xích xe đạp và cụm trục trước xe đạp có được coi là chi tiết máy không? Tại sao?
Bài 2.
a. Đĩa xích của xe đạp có 50 răng, đĩa líp có 20 răng. Tính tỉ số truyền i và cho biết chi tiết nào quay nhanh hơn?
b. Vì sao sử dụng xe đạp đi lại thay ô tô, xe máy sẽ góp phần bảo vệ môi trường?
Bài 3. Cho bộ truyền động đai sau: Bánh dẫn 1 có đường kính 20cm, bánh bị dẫn 2 có đường kính là 10 cm.
a) Tính tỉ số truyền i của bộ truyền động đai?
b) Hãy xác định tốc độ quay của bánh bị dẫn 2, biết rằng bánh dẫn 1 quay với tốc độ 15 vòng/phút.
Hãy phân loại các vật liệu cơ khí trong thực tế ? Trong sản xuất cơ khí ? Người ta thường quân tâm tới tính chất nào của vật liệu cơ khí
1. Nêu tên, tính chất và ứng dụng của các vật liệu cơ khí.
2. Trình bày các tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí.
3. Hãy nêu tên và công dụng của các dụng cụ cơ khí.