Qua câu chuyện cuộc chia tay của những con búp bê, theo em, tác giả muốn nhắn nhủ người đọc điều gì. Hãy viết một đoạn văn nêu cảm nghĩ của em sau khi học xong tác phẩm cuộc chia tay của những con búp bê.
Cho đoạn văn sau:
"(1)Tuy trống đánh liên thanh,ốc thổi vô hồi,tiếng người xao xác gọi nhau sang hộ,nhưng xem chừng ai ai cũng mệt lử cả rồi.(2)Ấy mà trên trời thời vẫn mưa tầm tã trút xuống,dưới sông thời nước cứ cuồn cuộn bốc lên.(3)Than ôi!(4)Sức người khó lòng địch nổi với sức người!(5)Thế đê không sao cự nổi với thế nước!(6)Lo thay!(7)Nguy thay!(8)Khúc đê này hỏng mất!"
a/Đoạn trích trên nói về việc gì?Trong tác phẩm nào?Nêu xuất xứ?Tác giả?
b/Em hãy tìm những hình ảnh và sự việc trong bài tương phản với những hình ảnh trên.Hãy nêu dụng ý của tác giả trong việc dựng cảnh tương phản này.
c/Xét về cấu tạo ngữ pháp,cho biết câu (3),(6),(7) thuộc kiểu câu nào đã học?Qua đó em thấy được gì về thái độ của tác giả trước tình cảnh của người dân hộ đê?
d/Hãy kể tên một văn bản cùng thể loại với văn bản trên mà em đã được học trong trương trình ngữ văn lớp 7.
I/đọc hiểu ngữ văn bản và trả lời câu hỏi:
(bài đức tính giản dị của bác hồ SGK tập 2 từ con người của bác đến tao nhã biết bao)
a/đoạn văn trên trích từ văn bản nào , của ai?
b/nêu hiểu biết của em về tác giả và văn bản trên.
c/phương thức biểu đạt của đoạn văn trên là gì?
d/nội dung của đoạn văn trên là gì ? đức tính giản dị của bác hồ được khắc họa trên những thông điệp nào?
e/em hãy tìm nghệ thuật liệt kê trong đoạn văn trên.Tác dụng của nghệ thuật đó.
g/qua đoạn văn trên em hãy viết 1 đoạn văn chỉ để lòng kính yêu thương bác hồ .Trong đó có sử dụng ít nhất 1 câu bị động , 1 câu chủ động , 1 câu đặc biệt . Đoạn văn từ 8 đến 10 câu chỉ ra câu chủ động , bị động
Câu 2:Em hãy viết 1 câu tục ngữ về con người và xã hội (ngữ văn tập 2 ) nêu nội dung của ba câu tục ngữ đó.
Hãy viết 1 đoạn văn ngắn 5-7 câu nêu cảm nghĩ của em về khổ thơ cuối trong bài Tiếng gà trưa của tác giả Xuân Quỳnh
ĐỀ 1. Cho câu thơ: “ Nam quốc sơn hà Nam đế cư”
Câu 1: Chép tiếp những câu thơ còn lại để hoàn thành bài thơ? Chép lại phần dịch thơ? Nêu tên bài thơ và tên tác giả?
Câu 2: Bài thơ được làm theo thể thơ nào? Nêu hiểu biết của em về thể thơ đó?
Câu 3: Em hiểu “ Nam đế, thiên thư” là gì? Tác giả sử dụng từ “Nam đế” nhằm thể hiện điều gì?
Câu 4: Tìm từ ghép Hán Việt có yếu tố : cư (ở) và quốc (nước) ?
Câu 5: Viết đoạn văn nêu suy nghĩ của em về quan điểm sau: ”Chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia là thiêng liêng và bất khả xâm phạm của dân tộc Việt Nam”. (Là học sinh em có suy nghĩ gì về việc giữ gìn và bảo vệ chủ quyền đất nước trong giai đoạn hiện nay).
Em hãy viết đoạn văn (từ 6 – 8 câu) nêu cảm nghĩ của em về hình ảnh người bà trong bài thơ “Tiếng gà trưa” của tác giả Xuân Quỳnh.
Câu 1. Đọc câu tục ngữ sau và trả lời câu hỏi:
Thương người như thể thương thân
a. Xét về nội dung, câu tục ngữ trên được xếp vào nhóm nào? Phương thức biểu
đạt chính là gì?
b. Về cấu tạo, câu tục ngữ trên thuộc kiểu câu gì? Vì sao em xác định như vậy?
c. Hãy chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được dùng trong câu tục ngữ.
d. Viết đoạn văn từ 6 đến 8 câu, trình bày cảm nhận sâu sắc của em về câu tục
ngữ. Trong đoạn văn có sử dụng 1 câu rút gọn.
e. Tìm 1 số câu tục ngữ có cùng nội dung với câu tục ngữ trên.
Câu 2.
a. Hãy giải thích, sau đó tìm từ 5 đến 8 dẫn chứng để làm rõ câu nói của Bác:
Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết
Thành công, thành công, đại thành công.
b. Trình bày những hiểu biết, suy nghĩ và đánh giá về mỗi dẫn chứng em đã nêu, .
c. Sắp xếp phần đã trình bày ở ý b. theo logic, sau đó viết thành đoạn văn tổng –
phân - hợp. (Có thể làm gộp 2 yêu cầu này).
1. Bố cục văn bản được chia làm mấy phần, nêu nội dung mỗi phần
2. Tìm những câu thơ, câu hát về cốm hoặc hương cốm mà em biết
3. Cảm xúc đầu tiên của tác giả được gọi lên từ những hình ảnh nào?
4. Từ hương thơm của sen và lá sen vào cuối hè báo hiệu mùa thu sang người ta thường liên tưởng tới món ăn nào?
5. Qua đó em nhận xét gì về cách dẫn nhập vào bài tùy bút của tác giả
6. Tìm những từ ngữ miêu tả hạt thóc nếp đầu tiên làm ra hạt cốm. Em có nhận xét gì về cách miêu tả của tác giả qua đoạn văn này?
Nhóm 2 chuẩn bị ở nhà 1 bạn lên bảng trình bày
7. Em hãy cho biết biện pháp nghệ thuật mà tác giả dùng ở đoạn văn này
8. Cách miêu tả về cội nguồn của cốm về hạt lua non đã toát lên vẻ đẹp gì
9. Ở đoạn 2 tác giả có đi sâu vào miêu tả cách thức, kĩ thuật làm cốm hay không?Cách chế biến cốm có đơn giản không
10. Nhác đến cốm là nhắc đến đặc sản của vùng đất nào?Cho biết lịch sử phát triển của vùng đất này với cốm
11. Em hãy trình bày hiểu biết của mình về cách làm cốm.
Nhóm 3 chuẩn bị ở nhà 1 bạn lên bảng trình bày
12. Hình ảnh cô hàng cốm được tác giả miêu tả qua những chi tiết nào?
13. Em có nhận xét gì về nghề làm cốm qua lời giới thiệu của tác giả?
14. Từ đó em biết thêm gì về cốm?
15. Với cách viết ở đoạn 1 các em thấy tác giả bộc lộ rõ cảm xúc gì?
1.Nêu tên tác giả văn trung đại mà em biết,những tác giả đó được ca ngợi qua thể thơ nào.
2.Nêu những thể thơ trong thơ đường.Cách nhận biết những thể thơ đó.
Giúp mình với!!!!
bài 1:việc ăn cốm cũng là 1 nghệ thuật thưởng thức.em hãy tả lại và cho biết thái độ của tác giả như thế nào với món nhà quê giản dị ấy
bài 2:hãy tì trong văn bản những tên khác nhau thạch lam dùng để chỉ về cốm.theo em những cách gọi như thế mang ý nghĩa gì?
bài 3:viết một đoạn văn (khoảng 10 câu)nêu cảm nghĩ của em khi đi qua 1 cánh đồng lúa chín hoặc một vườn cây ăn quả sắp đến mùa thu hoạch
MỘT MK ĐG ÔN TẬP BÀI MỘT THỨ QUÀ CỦA LÚA NON:CỐM