Em hãy xác định các hành vi sau đây vi phạm pháp luật gì (hành chính, hình sự, dân sự) hay vi phạm kỉ luật.
Hành vi | Vi phạm pháp luật hành chính | Vi phạm pháp luật hình sự | Vi phạm pháp luật dân sự | Vi phạm kỉ luật |
a) Thực hiện không đúng các quy định trong hợp đồng thuê nhà | ||||
b) Giao hàng không đúng chủng loại, mẫu mã trong hợp đổng mua bán hàng hoá | ||||
c) Trộm cắp tài sản của công dân | ||||
d) Lấn chiếm vỉa hè, lòng đường | ||||
đ) Sử dụng tài liệu trái quy định trong giờ kiểm tra | ||||
e) Vi phạm nội quy an toàn lao động của xí nghiệp | ||||
g) Đi xe máy 70 phân khối không có giấy phép lái xe |
1. Tú (16 tuổi) đi xe đạp điện và không đội mũ bảo hiểm. Tú bị cảnh sát giao thông phạt 200.000 nghìn đồng. Tú không đồng ý vì cho rằng mình mình còn nhỏ nên hành vi này không phải vi phạm pháp luật. Theo em, hành vi của Tú có vi phạm pháp luật không? Vì sao?
A. Hành vi của Tú không vi phạm pháp luật. Vì Tú là trẻ em nên hành vi này không có lỗi, Tú thực hiện hành vi khi chưa có năng lực trách nhiệm pháp lí.
B. Hành vi của Tú vi phạm pháp luật vì Tú không còn là trẻ con.
C. Hành vi của Tú vi phạm pháp luật. Vì hành vi này có lỗi, xâm phạm quy tắc quản lí nhà nước trong giao thông và Tú thực hiện hành vi khi có năng lực trách nhiệm pháp lí.
D. Hành vi của Tú không vi phạm pháp luật. Vì Tú 16 tuổi nên còn là trẻ em và hành vi do trẻ em thực hiện không phải vi phạm pháp luật.
2. Trong cuộc họp tổ dân phố, ông An ngăn cản không cho ông Bình trình bày ý kiến của mình vì ông An cho rằng ông Bình không học hết lớp 12 nên không có hiểu biết gì.
Hành vi của ông An đúng hay sai? Vì sao?
A. Hành vi của ông An là sai, vì ông An cũng không được đưa ra ý kiến.
B. Hành vi của ông An là đúng, vì ông B không có học thức nên không thể phát biểu được.
C. Hành vi của ông An là đúng, vì chỉ người có chức quyền mới được đưa ra ý kiến.
D. Hành vi của ông An là sai, vì mọi công dân đều có quyền đưa ra ý kiến, quan điểm của mình để bàn bạc về các vấn đề của địa phương, đất nước.
3. Anh H cho anh T mượn xe máy để đi chơi. Anh T lại cho bạn của mình mượn xe của anh H và không may bạn anh T bị tai nạn làm hỏng xe của anh H.
Theo em, hành vi của anh T là vi phạm pháp luật loại nào? Trách nhiệm pháp lí mà anh T phải thực hiện là gì?
A. Hành vi của Anh T vi phạm pháp luật dân sự, anh T phải bồi thường thiệt hại về tài sản cho anh H.
B.Hành vi của anh T vi phạm pháp luật hình sự,anh T phải bồi thường thiệt hại về tài sản cho anh H.
C. Hành vi của Anh T vi phạm pháp luật hành chính, anh T phải bồi thường thiệt hại về tài sản cho anh H.
D. Hành vi của Anh T vi phạm pháp luật kỉ luật, anh T phải bồi thường thiệt hại về tài sản cho anh H.
Hành vi vi phạm bản quyền trong kinh doanh là hành vi vi phạm pháp luật gì?
A.Vi phạm pháp luật hình sự
B.Vi phạm pháp luật hành chính
C.Vi phạm pháp luật dân sự
D.Vi phạm kỉ luật
Câu 3: Thể hiện thái độ của người biết hành vi của mình là sai, trái pháp luật, có thể gây hậu quả không tốt nhưng vẫn cố ý làm hoặc vô tình để cho hậu quả xảy ra là phản ánh dấu hiệu nào của vi phạm pháp luật?
A. Thiếu trách nhiệm. B. Có lỗi của chủ thể.
C. Có năng lực trách nhiệm pháp lí.. D. Hành vi trái pháp luật.
hãy cho biết thế nào là vi phạm pháp luật? Nêu hai việc học sinh lớp 9 có thể làm để góp phần bảo vệ pháp luật /
Em hãy chỉ ra các lỗi vi phạm của các bạn học sinh trong những hình ảnh sau. Trình bày những quy định của pháp luật về việc tham gia giao thông bằng xe đạp, xe đạp điện để đảm bảo an toàn.
Người bị bệnh tâm thần có hành vi trái pháp luật có được xem là vi phạm pháp luật không?
A. Có.
B. Không.
C. Tùy từng trường hợp.
D. Tất cả đều sai.
Người bị bệnh tâm thần có hành vi trái pháp luật có được xem là vi phạm pháp luật không?
A. Có
B. Không
C. Tùy từng trường hợp
D. Tất cả đều sai
Người bị bệnh tâm thần có hành vi trái pháp luật có được xem là vi phạm pháp luật không?
A. Có.
B. Không.
C. Tùy từng trường hợp.
D. Tất cả đều sai.