Các đồ dùng trong nhà có thể tái sử dụng:
+ Quần áo cũ (có thể đem đi từ thiện)
+ Thiết bị điện (có thể tái chế lại)
+ Đồ nội thất (cũng có thể đem đi từ thiện hoặc khác)
+ Giấy báo cũ (có thể tái chế lại)
+ Bao bì thực phẩm.......v.......vv...
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Các đồ dùng trong nhà có thể tái sử dụng:
+ Quần áo cũ (có thể đem đi từ thiện)
+ Thiết bị điện (có thể tái chế lại)
+ Đồ nội thất (cũng có thể đem đi từ thiện hoặc khác)
+ Giấy báo cũ (có thể tái chế lại)
+ Bao bì thực phẩm.......v.......vv...
Để hạn chế sử dụng năng lượng tái tạo và tăng cường sử dụng năng lượng tái tạo trong gia đình theo em nên làm thế nào?
Em hãy cho biết sự cần thiết phải phân loại rác thải sinh hoạt hằng ngày?
Kể tên 3-5 loại rác thải trong gia đình có thể tái chế được thành sản phẩm mới và nêu cách tái chế đó.
1.Kể tên những dụng cụ đo mà em đã học? Trong gia đình em có sử dụng những dụng cụ
này vào việc gì? Cách sử dụng dụng cụ đo thể tích?
Câu 1: Ghi đúng (Đ); sai (S) vào ô phù hợp với các nhận xét đồ dùng bằng nhựa:
Nội dung | Đ/S |
Đồ dùng nhựa dễ phân hủy sau khi hết hạn sử dụng | |
Đồ dùng nhựa có thể tái chế | |
Đồ dùng nhựa không gây ô nhiễm môi trường | |
Đồ dùng nhựa không ảnh hướng đến sức khỏe con người |
Câu 2: Ghi đúng(Đ), sai (S) vào ô phù hợp đối với các nội dung sau
Nội dung | Đúng/Sai |
1. Nhiên liệu hóa thạch là nhiên liệu hình thành từ xác sinh vật bị chôn vùi và biến đổi hàng triệu năm trước. |
|
2. Đồ dùng nhựa dễ phân hủy sau khi hết hạn sử dụng. |
|
3. Đất sét là nguyên liệu được sử dụng để sản xuất vôi sống, phấn viết bảng, tạc tượng. |
|
4. Nguyên liệu tự nhiên là nguồn tài nguyên hữu hạn nên cần khai thác và sử dụng hợp lí. |
|
5. Khi khai thác quặng nên sử dụng các phương pháp khai thác thủ công. |
|
6. Carbohydrate là tên gọi chung của nhóm chất chứa tinh bột, đường và chất xơ. |
|
7. Gạo là nguồn cung cấp tinh bột cho cơ thể. |
|
8. Lương thực và thực phẩm khi bị hư hỏng sẽ sinh ra chất có hại cho cơ thể. |
|
Câu 3: Hãy phân loại các hỗn hợp trong bảng sau bằng cách điền dấu “✔” vào các ô trống.
Hỗn hợp | Dung dịch | Huyền phù | Nhũ tương |
1. Cà phê hòa tan |
|
|
|
2. Nước khoáng có ga |
|
|
|
3. Giấm ăn |
|
|
|
4. Nước trong đầm lầy |
|
|
|
5. Cốc sữa bột |
|
|
|
6. Sữa chua lên men |
|
|
|
Câu 7. Cho các sinh vật sau: vi khuẩn lao, cá chép, vi khuẩn E. coli, đà điểu, cây hoa hồng, trùng giày, cây táo, trùng biến hình, tảo lục đơn bào, con mèo. Hãy sắp xếp các đại diện trên vào đúng bằng cách tích dấu x
STT | Tên sinh vật | Đơn bào | Đa bào |
1 | Vi khuẩn lao |
|
|
2 | Cá chép |
|
|
3 | Vi khuẩn E. coli |
|
|
4 | Đà điểu |
|
|
5 | Cây hoa hồng |
|
|
6 | Trùng giày |
|
|
7 | Cây táo |
|
|
8 | Trùng biến hình |
|
|
9 | Tảo lục |
|
|
10 | Con mèo |
|
|
vật liệu tự nhiên là gi
vật liệu nhân tạo là gì
- tính chất và ứng dụng của vật liệu
như kim loại.thủy tinh,gốm sứ,nhựa,cao su,gỗ
-Và thu gom rác thải và tái sử dụng đồ dùng trong gia đình
như trai nhự thủy tinh ny lông,quần áo,đồ điện hỏng,đồ cũ, giấy vụn
không tham khảo nhé
1.Kể tên những dụng cụ đo mà em đã học? Trong gia đình em có sử dụng những dụng cụ
này vào việc gì? Cách sử dụng dụng cụ đo thể tích?
Các bạn giúp mik với, mik đang cần gấp, help me
Trong gia đình em thường sử dụng nguồn nhiên liệu nào để đun nấu? Em hãy đề xuất biện pháp để sử dụng nhiên liệu đó một cách hiệu quả.
Em hãy nêu một số hoạt động sử dụng năng lượng hiệu quả ở gia đình và ở trường em.
nêu cách tái chế các loại rác trong gia đình
Em hãy nêu tính chất của vật liệu kim loại và nhựa.Khi sử dụng các đồ dùng bằng kim loại và nhựa chú ý điều gì?