– Sự thay đổi của tạo vật: Nghệ thuật đối: Sương chùng chình › ‹ Chim vội vã -> vận động tương phản. + Sông dềnh dàng – nghệ thuật nhân hoá + từ láy gợi hình, tả dòng sông trôi chậm -> gợi suy nghĩ trầm tư.
– Sự thay đổi của tạo vật: Nghệ thuật đối: Sương chùng chình › ‹ Chim vội vã -> vận động tương phản. + Sông dềnh dàng – nghệ thuật nhân hoá + từ láy gợi hình, tả dòng sông trôi chậm -> gợi suy nghĩ trầm tư.
Qua bài thơ “Đồng chí”, em hãy chỉ ra biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ “Súng bên súng, đầu sát bên đầu”, nêu tác dụng của biện pháp đó.
Em hãy chỉ ra các biện pháp tu từ có trong khổ thơ đầu của bài "Sang thu"?
b. Em hãy chỉ ra các biện pháp tu từ có trong khổ thơ đầu của bài “Sang thu”?
Em hãy chỉ ra biện pháp tu từ được sử dụng trong khổ thơ 'Mọc giữa dòng sông xanh...tôi đưa tay tôi hứng 'và nêu tác dụng của chúng
Trong bài thơ có duy nhất một khổ thơ nhắc tới từ “ánh trăng”, em hãy chép chính xác khổ thơ đó.
Khổ thơ duy nhất có từ “ánh trăng”:
Trăng cứ tròn vành vạnhkể chi người vô tìnhánh trăng im phăng phắcđủ cho ta giật mìnha. Chỉ ra biện pháp tu từ có trong hai câu thơ cuối khổ thơ vừa chép. Nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó.
Chỉ ra biện pháp tu từ có trong hai câu thơ cuối khổ thơ vừa chép. Nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó.
Chỉ ra biện pháp tu từ và nêu tác dụng của biện pháp tu từ:
Sông được lúc dềnh dàng
Chim bắt đầu vội vã
Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu.
"Bát cơm và nắng chan sương
Đói no con mẹ xẻ nhường cho nhau"
1. Chỉ ra và nêu giá trị nghệ thuật trong 2 câu thơ trên?
2. Chỉ ra biện pháp tu từ và nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó trong 2 câu thơ trên?
Giúp mik 2 câu trên với nhé các bạn, mik xin cảm ơn!
Em hãy chỉ ra biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ trên? Biện pháp tu từ đó đã cho em cảm nhận gì về ý nghĩa khổ thơ đó?