Có thể dùng chất ở thể lỏng để tạo nên vật có hình dạng cố định. Ví dụ như làm đông lạnh nước ta được nước đá có hình dạng cụ thể.
Có thể dùng chất ở thể lỏng để tạo nên vật có hình dạng cố định. Ví dụ như làm đông lạnh nước ta được nước đá có hình dạng cụ thể.
Chất ở thể khí không có tính chất nào sau đây?
A. Không có hình dạng nhất định.
B. Chiếm toàn bộ thể tích vật chứa nó.
C. Chỉ nhìn thấy khi có màu.
D. Có thể nhìn thấy được và có hình dạng nhất định.
Câu 22. Chọn từ hoặc cụm từ thích hợp hoàn thành câu sau: Đinh sắt ở thể ……(1)…. có hình dạng ………(2)…. còn hơi xăng ở thể ……(3)…. có hình dạng của……(4)….
A. 1 - rắn, 2 - không cố định, 3 - khí, 4 - phần vật chứa nó.
B. 1 - rắn, 2 - cố định, 3 - khí, 4 - vật chứa nó.
C.1 - lỏng, 2 - không cố định, 3 - khí, 4 - phần vật chứa nó.
D. 1 - lỏng, 2 - cố định, 3 - khí, 4 - vật chứa nó.
Câu 22. Chọn từ hoặc cụm từ thích hợp hoàn thành câu sau: Đinh sắt ở thể ……(1)…. có hình dạng ………(2)…. còn hơi xăng ở thể ……(3)…. có hình dạng của……(4)….
A. 1 - rắn, 2 - không cố định, 3 - khí, 4 - phần vật chứa nó.
B. 1 - rắn, 2 - cố định, 3 - khí, 4 - vật chứa nó.
C.1 - lỏng, 2 - không cố định, 3 - khí, 4 - phần vật chứa nó.
D. 1 - lỏng, 2 - cố định, 3 - khí, 4 - vật chứa nó.
Tìm hiểu những chất quanh em để hoàn thành bảng theo gợi ý sau :
Chất : sắt :
Thể ( ở nhiệt độ phòng ) : rắn :
Đặc điểm nhận biết ( về thể ) : Có hình dạng và thể tích xác định :
Ví dụ và vật thể chứa chất đó : chiếc đinh sắt :
CÂU 1: Cho các từ sau: vật lí; chất; sự sống; không có; rắn, lỏng, khí; tự nhiên/ thiên nhiên; tính chất; thể/ trạng thái; vật thể nhân tạo. Hãy chọn từ/ cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau:
a) Các chất có thể tồn tại ở ba (1)................... cơ bản khác nhau, đó là (2)..............
b) Mỗi chất có một số (3)............ khác nhau khi tồn tại ở các thể khác nhau.
c) Mọi vật thể đều do (4).... tạo nên. Vật thể có sẵn trong (5).......................... được gọi là vật thể tự nhiên; vật thể do con người tạo ra được gọi là (6) ...............
d) Vật hữu sinh là vật có các dấu hiệu của (7).......... mà vật vô sinh (8)..........
e) Chất có các tính chất (9).........như hình dạng, kích thước, màu sắc, khối lượng riêng, nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy, tính cứng, độ dẻo.
f) Muốn xác định tính chất (10)..........ta phải sử dụng các phép đo.
CÂU 1: Cho các từ sau: vật lí; chất; sự sống; không có; rắn, lỏng, khí; tự nhiên/ thiên nhiên; tính chất; thể/ trạng thái; vật thể nhân tạo. Hãy chọn từ/ cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau:
a) Các chất có thể tồn tại ở ba (1)................... cơ bản khác nhau, đó là (2)..............
b) Mỗi chất có một số (3)............ khác nhau khi tồn tại ở các thể khác nhau.
c) Mọi vật thể đều do (4).... tạo nên. Vật thể có sẵn trong (5).......................... được gọi là vật thể tự nhiên; vật thể do con người tạo ra được gọi là (6) ...............
d) Vật hữu sinh là vật có các dấu hiệu của (7).......... mà vật vô sinh (8)..........
e) Chất có các tính chất (9).........như hình dạng, kích thước, màu sắc, khối lượng riêng, nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy, tính cứng, độ dẻo.
f) Muốn xác định tính chất (10)..........ta phải sử dụng các phép đo.
Câu 80 : Nhận định nào dưới đây KHÔNG đúng khi nói về sinh vật đơn bào?
A. Cả cơ thể chỉ cấu tạo gồm 1 tế bào.
B. Có thể di chuyển được.
C. Có thể là sinh vật nhân thực hoặc sinh vật nhân sơ.
D. Luôn sống cùng với nhau để hình thành nên tập đoàn
Các đặc điểm của thể lỏng là gì? *
1 điểm
a Có hình dạng không xác định, khó bị nén.
b Có hình dạng không xác định, dễ bị nén.
c Có hình dạng xác định, dễ bị nén.
d Có hình dạng xác định, rất khó bị nén.
Câu 17: Tại sao mỗi loại tế bào có hình dạng và kích thước khác nhau?
A. Để phù hợp với chức năng của chúng.
B. Để chúng không bị chết.
C. Để các tế bào có thể bám vào nhau dễ dàng.
D. Để tạo nên sự đa dạng của các loài sinh vật.