- Cô đứng lặng người, đôi mắt chớp chớp, mặt cô đỏ lên rồi tái dần, rơi phấn, xin lỗi học sinh.
- Cô tập viết.
- Tha lỗi cho Khôi.
Cô giáo Vân kiên trì, chịu khó, cô là người có tấm lòng khoan dung, độ lượng.
- Cô đứng lặng người, đôi mắt chớp chớp, mặt cô đỏ lên rồi tái dần, rơi phấn, xin lỗi học sinh.
- Cô tập viết.
- Tha lỗi cho Khôi.
Cô giáo Vân kiên trì, chịu khó, cô là người có tấm lòng khoan dung, độ lượng.
Lân không thích học môn Ngữ Văn và ghét luôn cả cô giáo dạy Văn. Mỗi khi có giờ Văn, Lân thường làm việc riêng hoặc mất trật tự. Mặc dù được cô giáo nhắc nhở nhiều lần nhưng Lân vẫn chứng nào tật ấy.
a. Em có nhận xét gì về thái độ và việc làm của Lân?
b. Nếu là bạn của Lân, em sẽ khuyên bảo bạn như thế nào?
Thái độ lúc đầu của Khôi đối với cô giáo như thế nào ? Về sau có sự thay đổi như thế nào ? Vì sao có sự thay đổi đó ?
Câu 1. Nam và Tiến là học sinh lớp 7C. Giờ ra chơi, hai bạn rủ nhau ra góc khuất ở vườn trường để sử dụng thuốc lá điện tử. Em có nhận xét gì về việc làm của Nam và Tiến? Nếu là bạn cùng lớp, em sẽ làm gì?
Câu 2. Vân năm nay học lớp 7. Gia đình của bạn có hoàn cảnh rất khỏ khăn. Thêm vào đó, bố Vân lại nghiện rượu nặng. Sau mỗi lần uống rượu say, bố thường chửi bới, bạo hành hai mẹ con Vân. Chính việc đó đã khiến Vân rất chán nản và có ý định bỏ học để đi làm. Nếu là bạn cùng lớp với Vân, em sẽ làm gì?
1. Gia đình cô hòa có mấy người ? có mấy thế hệ
2. em có nhận xét gì về nếp sống nhà cô hòa
3. nhà cô hòa đối xử với hàng xóm như thế nào
4. cô hòa đã thực hiện nghĩa vụ công dân gì?
Việc làm dưới đây thể hiện tính trung thực? *
1 điểm
A. Không nói điểm kém để bố mẹ khỏi buồn.
B. Nhận lỗi thay cho bạn.
C. Nói với cô giáo là nhà có việc bận để nghỉ học đi chơi.
D. Tự báo cáo với cô giáo về việc làm thiếu bài tập của mình.
Gia đình nhà hàng xóm có chồng suốt ngày rượu say đánh vợ; con trai thì bị nghiện, trộm cắp và bị bắt đi tù; con gái đạt giải Nhất cuộc thi học sinh giỏi môn Toán; vợ sống hòa thuận với hàng xóm láng giềng. Gia đình này có đạt tiêu chuẩn gia đình văn hóa không? *
1 điểm
A. Không vì con bị đi tù.
B. Không vì chồng thì nghiện rượu đánh vợ.
C. Có vì có con gái đạt giải cao và vợ sống hòa thuận với láng giềng.
D. Cả A và B.
Dù gia đình N nghèo nhưng N luôn học tập chăm chỉ và đạt thành tích cao trong học tập. N nói rằng: Gia đình mình tuy nghèo nhưng mọi người rất thương yêu nhau và mình sẽ quyết tâm mai sau trở thành 1 bác sỹ giỏi để chữa bệnh cho người nghèo. Câu nói của N thể hiện điều gì? *
1 điểm
A. N là người khiêm tốn.
B. N là người tự ti.
C. N là người tự tin.
D. N là người tiết kiệm.
Hành vi nào dưới đây thể hiện lòng yêu thương con người? *
1 điểm
A. Quan tâm giúp đỡ người đã giúp đỡ mình, còn những người khác thì không quan tâm.
B. Luôn nghĩ tốt và bênh vực tất cả mọi người, kể cả những người làm điều xấu, điều ác.
C. Giúp đỡ người khác một cách vô tư không mong sự trả ơn.
D. Giúp đỡ người khác để được giúp đỡ lại.
Người có đạo đức là người …và người chấp hành tốt kỉ luật là người …. Trong dấu “…” đó là? *
1 điểm
A. Tự giác tuân thủ kỷ luật và có đạo đức.
B. Có ý thức và trách nhiệm.
C. Có văn hóa và trách nhiệm.
D. Tự giác tuân thủ nội quy và quy chế.
Câu tục ngữ : Ăn cháo đá bát nói đến điều gì ? *
1 điểm
A. Sự vô ơn, phản bội.
B. Tiết kiệm.
C. Sự trung thành.
D. Khiêm tốn.
Vào lúc rảnh rỗi, D dành 1 phần thời gian để giúp đỡ mẹ việc nhà và 1 phần thời gian để học tập trau dồi thêm kiến thức. Việc làm của D cho thấy D là người như thế nào? *
1 điểm
A. D là người có lòng tự trọng.
B. D là người có đạo đức và kỉ luật.
C. D là người sống giản dị.
D. D là người trung thực.
Đối lập với tự tin là? *
1 điểm
A. Tự ti, mặc cảm.
B. Tự trọng.
C. Trung thực.
D. Tiết kiệm.
Tục ngữ có câu: Mùng 1 Tết cha, mùng 2 Tết mẹ, mùng 3 Tết thầy. Mùng 3 tết thầy có nghĩa là gì? *
1 điểm
A. Mùng 3 Tết thầy giáo hay mời đến chơi .
B. Mùng 3 Tết là ngày đẹp nên cần đi chơi.
C. Mùng 3 Tết cần đến chúc tết thầy vì thầy là người dạy dỗ thứ 2 sau cha mẹ.
D. Tết nhà Thầy được tổ chức vào mùng 3.
Yêu thương con người sẽ nhận được điều gì? *
1 điểm
A. Mọi người yêu quý và kính trọng.
B. Mọi người kính nể và yêu quý.
C. Mọi người coi thường.
D. Mọi người xa lánh.
Biểu hiện nào sau đây là biểu hiện của tính tự tin? *
1 điểm
A Luôn cho rằng mình tự làm được mọi việc.
B. Tin tưởng vào khả năng của mình và dám nghĩ, dám làm.
C. Luôn cho rằng mình làm việc gì cũng đúng.
D. Gặp bài toán khó không làm được, không cần nhờ bạn giúp đỡ.
Người có lòng khoan dung sẽ nhận được điều gì? *
1 điểm
A. Mọi người yêu mến, tin cậy và có nhiều bạn tốt.
B. Mọi người tôn trọng, quý mến.
C. Mọi người trân trọng.
D. Mọi người xa lánh.
Giữa đạo đức và kỷ luật có mối quan hệ với nhau như thế nào? *
1 điểm
A. Không có mối quan hệ với nhau.
B. Chỉ có đạo đức có vai trò quan trọng, kỷ luật không quan trọng.
C. Chỉ có kỷ luật có vai trò quan trọng, đạo đức không quan trọng.
D. Có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.
Hằng năm sắp đến ngày 20/11 nhà trường đều tổ chức đợt thi đua chào mừng 20/11 như: Học tốt, viết báo tường, thi văn nghệ. Các việc làm đó thể hiện điều gì? *
1 điểm
A. Tri ân các thầy cô giáo.
B. Giúp đỡ các thầy cô giáo.
C. Tri ân học sinh.
D. Giúp đỡ học sinh.
Đối lập với khoan dung là? *
1 điểm
A. Chia sẻ.
B. Hẹp hòi, ích kỉ.
C. Trung thành.
D. Tự trọng.
Câu thành ngữ: Một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy nói về điều gì ? *
1 điểm
A. Lòng biết ơn đối với thầy cô.
B. Lòng trung thành đối với thầy cô.
C. Căm ghét thầy cô.
D. Giúp đỡ thầy cô.
Danh ngôn có câu: “ Chỉ có … và … mới có thể nâng chúng ta lên những nhỏ nhen của cuộc sống và những bão táp của số phận”. Trong dấu “…” đó là? *
1 điểm
A. Khiêm tốn và thật thà.
B. Tự lập và tự trọng.
C. Cần cù và tiết kiệm.
D. Trung thực và thẳng thắn.
Hành vi nào dưới đây là biểu hiện của đoàn kết, tương trợ? *
1 điểm
A. Sẵn sàng giúp đỡ bạn trong mọi việc, kể cả những việc sai trái.
B. Chỉ chơi với các bạn có hoàn cảnh giống như mình.
C. Học tập, vui chơi với các bạn một cách thân ái, hòa thuận.
D. Chơi với nhau thành từng nhóm, ganh đua với các nhóm khác.
Tục ngữ: “Đói cho sạch, rách cho thơm” nói đến điều gì ? *
1 điểm
A. Giản dị.
B. Lòng trung thực.
C. Lòng tự trọng.
D. Khiêm tốn.
Đối lập với đoàn kết, tương trợ là? *
1 điểm
A. Vô ơn.
B. Chia rẽ.
C. Trung thành.
D. Khoan dung.
Gia đình hòa thuận, hạnh phúc, tiến bộ, thực hiện kế hoạch hóa gia đình, đoàn kết với xóm giềng và làm tốt nghĩa vụ công dân được gọi là? *
1 điểm
A. Gia đình đoàn kết.
B. Gia đình hạnh phúc.
C. Gia đình vui vẻ.
D. Gia đình văn hóa.
Đối với những hành vi vô lễ với các thầy, cô giáo chúng ta cần phải làm gì? *
1 điểm
A. Nêu gương.
B. Phê bình, lên án.
C. Khen ngợi.
D. Học làm theo.
Trong các ý kiến sau, ý kiến nào không thể hiện sự Tôn sư trọng đạo ? *
1 điểm
A. Luôn kính trọng, biết ơn thầy cô giáo.
B. Chỉ chào hỏi, vâng lời thầy cô giáo khi ở trường.
C. Luôn coi thầy cô giáo là tấm gương sáng để noi theo.
D. Luôn ngoan ngoãn vâng lời thầy cô, ông bà, cha mẹ…
Tự trọng là biết coi trọng và giữ gìn …, biết điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với các chuẩn mực xã hội ? Trong dấu “…” đó là? *
1 điểm
A. Danh dự.
B. Uy tín.
C. Phẩm cách.
D. Phẩm giá.
Câu tục ngữ: Đánh kẻ chạy đi, không ai đánh người chạy lại nói về điều gì? *
1 điểm
A. Lòng biết ơn.
B. Lòng trung thành.
C. Tinh thần đoàn kết.
D. Lòng khoan dung.
Tôn trọng và thông cảm, biết tha thứ cho người khác khi họ hối hận và sửa chữa lỗi lầm được gọi là? *
1 điểm
A. Đoàn kết.
B. Tương trợ.
C. Khoan dung.
D. Trung thành.
Xây dựng gia đình văn hóa có ý nghĩa như thế nào đối với xã hội? *
1 điểm
A. Xây dựng xã hội tươi đẹp.
B. Xây dựng xã hội lành mạnh.
C. Xây dựng xã hội phát triển.
D. Xây dựng xã hội văn minh tiến bộ.
Giờ kiểm tra môn toán V thấy N có đáp án khác mình nên đành xóa đáp án và chép câu trả lời của N. Việc làm đó thể hiện điều gì ?
1 điểm
A. V là người không tự tin.
B. V là người tiết kiệm.
C. V là người nói khoác.
D. V là người trung thực.
Câu tục ngữ nào dưới đây nói về tính trung thực? *
1 điểm
A. Ném đá giấu tay
C. Treo đầu dê bán thịt chó.
B. Ăn ngay nói thẳng.
D. Gió chiều nào che chiều ấy.
Hành vi “vứt vỏ kẹo sang chỗ bạn để không bị cô giáo phê bình” là: *
1 điểm
A. Trung thực
B. Tự trọng
C. Không trung thực
D. Không tự trọng
Câu tục ngữ : Dù ai nói ngả nói nghiêng/ Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân nói về điều gì? *
1 điểm
A. Tự trọng.
B. Trung thực.
C. Tiết kiệm.
D. Tự tin.
Hành động đưa người già sang đường thể hiện điều gì? *
1 điểm
A. Đức tính chăm chỉ, cần cù.
B. Đức tính tiết kiệm.
C. Tinh thần kỷ luật.
D. Lòng yêu thương con người.
Không làm được bài nhưng kiên quyết không quay cóp và không nhìn bài của bạn. Hành động đó thể hiện? *
1 điểm
A. Thật thà.
B. Lòng tự trọng.
C. Chăm chỉ.
D. Khiêm tốn.
Điền những từ hoặc cụm từ còn thiếu vào chỗ trống để làm rõ thế nào là trung thực:"Trung thực là luôn tôn trọng............. , tôn trọng chân lí,......; sống ngay thẳng,................và dám ....................... nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm". *
1 điểm
A. Tôn trọng lẽ phải, sự thật, thật thà, dũng cảm
B. Tôn trọng sự thật, lẽ phải, thật thà, dũng cảm
C. Tôn trọng sự thật, điều đúng đắn, thật thà, đứng ra
D. Tôn trọng sự thật, lẽ phải, thật thà, đứng ra
Câu tục ngữ: Ngựa chạy có bầy, chim bay có bạn nói về điều gì ? *
1 điểm
A. Lòng biết ơn.
B. Lòng trung thành.
C. Tinh thần đoàn kết.
D. Lòng khoan dung.
Gia đình ông Q buôn bán thuốc phiện, gia đình luôn sống vui vẻ và hạnh phúc và rất hay ủng hộ tiền cho thôn và xã để xây dựng nhà văn hóa. Gia đình ông Q có đạt gia đình văn hóa không? *
1 điểm
A. Không vì gia đình ông Q vi phạm pháp luật vì buôn bán hàng cấm.
B. Có vì gia đình ông Q sống vui vẻ hạnh phúc không có bất đồng .
C. Có vì gia đình ông Q có công trong việc ủng hộ xây dựng nhà văn hóa.
D. Cả A và B.
Câu tục ngữ: Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo khuyên chúng ta điều gì ? *
1 điểm
A. Đoàn kết.
B. Trung thành.
C. Tự tin.
D. Tiết kiệm.
Hành vi nào dưới đây thể hiện tính kỉ luật? *
1 điểm
A. Giảng lại bài cho bạn khi bạn không hiểu.
B. Xuống xe khi ra, vào cơ quan, trường học.
C. Đi chợ giúp mẹ khi mẹ bận.
D. Dắt em nhỏ qua đường.
Bạn D ra đường gặp thầy giáo dạy môn Công nghệ không chào vì bạn cho rằng môn công nghệ là môn phụ nên không chào, chỉ chào các thầy cô dạy môn chính. D là người như thế nào ? *
1 điểm
A. D là người vô trách nhiệm.
B. D là người vô tâm.
C. D là người vô ơn.
D. D là người vô ý thức.
Kỉ luật là những …của một cộng đồng hoặc tổ chức xã hội (nhà trường, cơ quan…) yêu cầu mọi người phải tuân theo. Trong dấu “…” đó là? *
1 điểm
A. Nội quy chung.
B. Quy tắc chung.
C. Quy chế chung.
D. Quy định chung.
Khi đi chợ cùng mẹ, em nhận ra cô giáo X đã về hưu và cô đang mua rau. Trong tình huống này em sẽ làm gì?
A. Đi nhẹ nhàng qua chỗ cô để cô không nhìn thấy.
B. Đi sang lối đi khác để không gặp mặt cô.
C. Lờ đi coi như không biết.
D. Đến chào và hỏi thăm sức khỏe cô.
Khi đi chợ cùng mẹ, em nhận ra cô giáo X đã về hưu và cô đang mua rau. Trong tình huống này em sẽ làm gì?
A. Đi nhẹ nhàng qua chỗ cô để cô không nhìn thấy.
B. Đi sang lối đi khác để không gặp mặt cô.
C. Lờ đi coi như không biết.
D. Đến chào và hỏi thăm sức khỏe cô.
Khi đi chợ cùng mẹ, em nhận ra cô giáo X đã về hưu và cô đang mua rau. Trong tình huống này em sẽ làm gì?
A. Đi nhẹ nhàng qua chỗ cô để cô không nhìn thấy.
B. Đi sang lối đi khác để không gặp mặt cô.
C. Lờ đi coi như không biết.
D. Đến chào và hỏi thăm sức khỏe cô.
Khi đi chợ cùng mẹ, em nhận ra cô giáo X đã về hưu và cô đang mua rau. Trong tình huống này em sẽ làm gì?
A. Đi nhẹ nhàng qua chỗ cô để cô không nhìn thấy.
B. Đi sang lối đi khác để không gặp mặt cô.
C. Lờ đi coi như không biết.
D. Đến chào và hỏi thăm sức khỏe cô.