- Rừng có độ dốc lớn hơn 15 độ, nơi rừng phòng hộ không được khai thác trắng vì gây ra xói mòn, rửa trôi.
- Khai thác rừng nhưng không trồng rừng ngay thì sẽ làm cho đất bị thoái hóa, rữa trôi, xói mòn, có thể gây ra lũ lụt,....
- Rừng có độ dốc lớn hơn 15 độ, nơi rừng phòng hộ không được khai thác trắng vì gây ra xói mòn, rửa trôi.
- Khai thác rừng nhưng không trồng rừng ngay thì sẽ làm cho đất bị thoái hóa, rữa trôi, xói mòn, có thể gây ra lũ lụt,....
trình bày các loại hình khai thác rừng, ở những nơi có độ dốc trên 15 độ có được khai thác trắng không? Tại sao?
Rừng có độ dốc lớn hơn 15 độ, nơi rừng phòng hộ không được khai thác trắng vì:
A. Sẽ gây ra hiện tượng xói mòn, rửa trôi, sạt lở đất…
B. Giữ gìn tài nguyên thực vật, động vật
C. Tạo điều kiện thuận lợi để rừng phát triển
D. Cả A, B, C đều đúng
Ở những nơi rừng có độ dốc bao nhiêu không được phép khai thác trắng?
A. Lớn hơn 15 độ
B. Lớn hơn 25 độ
C. Lớn hơn 10 độ
D. Lớn hơn 20 độ
Ở những nơi rừng có độ dốc bao nhiêu không được phép khai thác trắng?
A. Lớn hơn 15 0
B. Lớn hơn 25 0
C. Lớn hơn 10 0
D. Lớn hơn 20 0
câu 1: nêu vai trò và nhiệm vụ của trồng rừng ? tình hình rừng ở nước ta hiện nay như thế nào ? bản thân em phải làm gì để bảo vệ rừng
câu 2 : so sánh các loại khai thác rừng ? rừng phòng hộ, rừng đầu nguồn có được khai thác trắng không? vì sao?
câu 3 : em hãy cho biết vai trò, nhiệm vụ phát triển chăn nuôi ? cho ví dụ
câu 4 : thế nào là sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi ? các yếu tố tác động đến sự sinh trưởng, phát dục ? cho ví dụ
Em hãy điền vào vở bài tập nội dung thích hợp vào chỗ trống ở các câu sau đây:
- Rừng còn gỗ khai thác chủ yếu ở nơi đất có độ dốc...
- Rừng còn gỗ khai thác thuộc loại rừng đang có tác dụng...
Vì sao không được khai thác rừng phòng hộ đầu nguồn?
giúp em vs ạ!!!,mai em thi rồi T-T
cách khai thác hợp lý đối với rừng phòng hộ cần
A. Khai thác dần
B. khai thác trắng
C.Khai thác chọn
D. Khái thác tự do
Câu cuối: Khi tiến hành khai thác rừng thì chúng ta phải:
A. Chọn cây còn non để chặt.
B. Khai thác trắng khu vực trồng rừng.
C. Chặt hết toàn bộ cây gỗ quý hiếm .
D. Phục hồi rừng sau khi khai thác.