- Êlectron trong trạng thái cơ bản của nguyên tử hiđrô ở quỹ đạo gần hạt nhân nhất.
- Êlectron trong trạng thái cơ bản của nguyên tử hiđrô ở quỹ đạo gần hạt nhân nhất.
Khi êlectron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử hiđrô được xác định bởi công thức (với và bán kính quỹ đạo êlêctrôn trong nguyên tử hiđrô có giá trị nhỏ nhất là Nếu kích thích nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái cơ bản bằng cách bắn vào nó một êlêctrôn có động năng thì bán kính quỹ đạo của êlêctrôn trong nguyên tử sẽ tăng thêm. Giá trị lớn nhất của là
A.
B.
C.
D.
Khi êlectron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử hiđrô được xác định bởi công thức E n = -13,6/ n 2 (eV) (với n = 1, 2, 3,...). n = 1 ứng với trạng thái cơ bản và quỹ đạo K, gần hạt nhân nhất : n = 2, 3, 4... ứng với các trạng thái kích thích và các quỹ đạo L, M, N,...
Tính năng lượng của phôtôn (ra eV) mà nguyên tử hiđrô phải hấp thụ để êlectron của nó chuyển từ quỹ đạo K lên quỹ đạo N.
Cho h = 6,625. 10 - 34 J.S ; c = 3. 10 8 m/s ; e = 1,6. 10 - 19 C.
Khi êlectron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử hiđrô được xác định bởi công thức E n = − 13 , 6 n 2 eV (với n = 1, 2, 3,…) và bán kính quỹ đạo êlêctrôn trong nguyên tử hiđrô có giá trị nhỏ nhất là 5 , 3.10 − 11 m . Nếu kích thích nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái cơ bản bằng cách bắn vào nó một êlêctrôn có động năng 12,7 eV thì bán kính quỹ đạo của êlêctrôn trong nguyên tử sẽ tăng thêm ∆r. Giá trị lớn nhất của ∆r là
A. 24 , 7 . 10 - 11 m
B. 51 , 8 . 10 - 11 m
C. 42 , 4 . 10 - 11 m
D. 10 , 6 . 10 - 11 m
Khi êlectron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử hiđrô được xác định bởi công thức E n = − 13 , 6 n 2 e V (với n = 1, 2, 3,…) và bán kính quỹ đạo êlêctrôn trong nguyên tử hiđrô có giá trị nhỏ nhất là Nếu kích thích nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái cơ bản bằng cách bắn vào nó một êlêctrôn có động năng 12,7 eV thì bán kính quỹ đạo của êlêctrôn trong nguyên tử sẽ tăng thêm ∆r. Giá trị lớn nhất của ∆r là
A. 24 , 7 . 10 - 11 m
B. 51 , 8 . 10 - 11 m
C. 42 , 4 . 10 - 11 m
D. 10 , 6 . 10 - 11 m
Khi electron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử hiđrô được xác định bởi công thức
và bán kính quỹ đạo của electron trong nguyên tử hiđrô có giá trị nhỏ nhất là 5,3.10-11 m. Nếu kích thích nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái cơ bản bằng cách bắn vào nó một electron có động năng bằng 12,7 eV thì bán kính quỹ đạo của electron trong nguyên tử sẽ tang thêm ∆r. Giá trị lớn nhất của ∆r là
A. 51,8.10-11 m
B. 24,7.10-11 m
C. 42,4.10-11 m
D. 10,6.10-11 m
Khi êlectron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử hiđrô được xác định bởi công thức E n = -13,6/ n 2 (eV) (với n = 1, 2, 3,...). n = 1 ứng với trạng thái cơ bản và quỹ đạo K, gần hạt nhân nhất : n = 2, 3, 4... ứng với các trạng thái kích thích và các quỹ đạo L, M, N,...
Ánh sáng ứng với phôtôn nói trên thuộc vùng quang phổ nào (hồng ngoại, tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy...) ?
Cho h = 6,625. 10 - 34 J.S ; c = 3. 10 8 m/s ; e = 1,6. 10 - 19 C.
Mức năng lượng En trong nguyên tử hiđrô được xác định E = − E 0 n 2 (trong đó n là số nguyên dương, E0 là năng lượng ion hóa của Hidro ở trạng thái cơ bản). Biết rằng khi êlectron chuyển từ quỹ đạo thứ ba về quỹ đạo thứ hai thì nguyên tử hiđrô phát ra bức xạ có bước sóng λ 0 . Nếu êlectron chuyển từ quỹ đạo thứ ba về quỹ đạo thứ nhất thì bước sóng của bức xạ được phát ra sẽ là
A. 3 λ 0
B. 5 λ 0 32
C. 5 λ 0 27
D. 3 λ 0 4
Theo mẫu nguyên tử Bo, trong nguyên tử hiđrô, khi ở trạng thái cơ bản thì êlectron của nguyên tử chuyển động trên quỹ đạo dừng có bán kính r 0 . Khi nguyên tử này hấp thụ một phôtôn có năng lượng thích hợp thì êlectron có thể chuyển lên quỹ đạo dừng có bán kính bằng
A. 12 r 0
B. 16 r 0
C. 6 r 0
D. 20 r 0
Nguyên tử hiđrô gồm một hạt nhân và một êlectron quay xung quang hạt nhân này. Bán kính quỹ đạo dừng thứ nhất r1 = 5,3.10-11m. Tính năng lượng của êlectron trên quỹ đạo thứ hai theo đơn vị eV.
A. 3,4eV
B. 2,1eV
C. 5,2eV
D. 1,2eV
Mẫu nguyên tử Bo khác mẫu nguyên tử Rơ-dơ-pho ở điếm nào ?
A. Mô hình nguyên tử có hạt nhân.
B. Hình dạng quỹ đạo của các êlectron.
C. Biểu thức của lực hút giữa hạt nhân và êlectron.
D. Trạng thái có năng lượng ổn định.