Từ giả thiết suy ra f(α) < g(α)
Chọn đáp án A.
Nhận xét. Ở đây ta sử dụng tính chất:
Nếu a > 1 thì a α > a β <=> α > β ;
Nếu 0 < a < 1 thì a α > a β <=> α < β .
Học sinh có thể không áp dụng tính chất trên mà giải tiếp:
Từ giả thiết suy ra f(α) < g(α)
Chọn đáp án A.
Nhận xét. Ở đây ta sử dụng tính chất:
Nếu a > 1 thì a α > a β <=> α > β ;
Nếu 0 < a < 1 thì a α > a β <=> α < β .
Học sinh có thể không áp dụng tính chất trên mà giải tiếp:
Cho 2 hàm số f ( x ) = x 2 và g ( x ) = x 1 2 . Biết rằng α > 0, f(α) < g(α). Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. 0 < α < 1/2
B. 0 < α < 1
C. 1/2 < α < 2
D. α > 1
Trong không gian Oxyz cho điểm M(2;1;1) mặt phẳng α : x+y+z-4=0 và mặt cầu (S): x - 3 2 + ( y - 3 ) 2 + ( z - 4 ) 2 = 16 Phương trình đường thẳng α đi qua M và nằm trong α cắt mặt cầu (S) theo một đoạn thẳng có độ dài nhỏ nhất. Đường thẳng α đi qua điểm nào trong các điểm sau đây?
1.Cho điểm M(1 ; 4 ; 5) và mặt phẳng (α): x + y + z -1 =0. Tìm tọa độ điểm H là hình chiếu vuông góc của điểm M trên mặt phẳng (α).
Xét các khẳng định sau
i) Nếu hàm số y = f(x) xác định trên [-1;1] thì tồn tại α ∈ - 1 ; 1 thỏa mãn f ( x ) ≥ f ( α ) ∀ x ∈ - 1 ; 1 .
ii) Nếu hàm số y = f(x) xác định trên [-1;1] thì tồn tại β ∈ - 1 ; 1 thỏa mãn f ( x ) ≤ f ( β ) ∀ x ∈ - 1 ; 1 .
iii) Nếu hàm số y = f(x) xác định trên [-1;1] thỏa mãn f(-1).f(1)<0 thì tồn tại γ ∈ - 1 ; 1 thỏa mãn f ( γ ) = 0
Số khẳng định đúng là
A. 3.
B. 2.
C. 1.
D. 0.
Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm tại x=1. Gọi d1,d2 lần lượt là tiếp tuyến của đồ thị hàm số y=f(x) và y=g(x)=x . f(2x-1) tại điểm có hoành độ x=1 Biết rằng hai đường thẳng d1,d2 vuông góc với nhau. Khẳng định nào dưới đây đúng.
A. f ( 1 ) < 2
B. 2 ≤ f ( 1 ) ≤ 2 2
C. 2 ≤ f ( 1 ) ≤ 2
D. f ( 1 ) ≥ 2 2
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng ( α ) : x + y + z - 4 = 0 mặt cầu ( S ) : x 2 + y 2 + z 2 - 8 x - 6 y - 6 z + 18 = 2 và điểm M(1;1;2) ∈ ( α ) . Đường thẳng d đi qua M nằm trong mặt phẳng ( α ) và cắt mặt cầu (S) tại hai điểm phân biệt A, B sao cho dây cung AB có đọ dài nhỏ nhất. Đường thẳng d có một véc tơ chỉ phương là
A. u 1 → = ( 2 ; - 1 ; - 1 )
B. u 3 → = ( 1 ; 1 ; - 2 )
C. u 2 → = ( 1 ; - 2 ; 1 )
D. u 4 → = ( 0 ; 1 ; - 1 )
Trong không gian Oxyz , cho điểm G(-1;2;-1). Mặt phẳng α đi qua G và cắt các trục Ox, Oy, Oz lần lượt tại các điểm A, B, C sao cho G là trọng tâm của DABC . Điểm nào sau đây thuộc mặt phẳng α ?
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d : x - 5 2 = y + 7 2 = z - 12 - 1 và mặt phẳng ( α ) : x+2y-3z-3=0. Gọi M là giao điểm của d với ( α ) , A thuộc d sao cho A M = 14 . Tính khoảng cách từ A đến mặt phẳng ( α )
A. 2
B. 3.
C. 6.
D. 14
Trong không gian Oxyz, cho tam giác ABC vuông tại C, A B C ^ = 60 o , A B = 3 2 Đường thẳng AB có phương trình x - 3 1 = y - 4 1 = z + 8 - 4 đường thẳng AC nằm trên mặt phẳng α : x+z-1=0 Biết B là điểm có hoành độ dương, gọi (a;b;c) là tọa độ của điểm C, giá trị của a+b+c bằng
A. 3
B. 2
C. 4
D. 7