Câu 9: Ai là người đứng đầu một quận trong tổ chức chính quyền nhà Hán ở Giao Châu:
· A.Viên Thái thú người Hán.
· B. Từ sau khởi nghĩa Hai Bà Trưng, người Hán trực tiếp nắm giữ.
· C. Hào trưởng người Việt.
· D. Viên Thứ sử người Hán.
Ai là người đứng đầu một châu trong tổ chức chính quyền nhà Hán ở Giao Châu: *
Từ sau khởi nghĩa Hai Bà Trưng, người Hán trực tiếp nắm giữ
Viên Thái thú người Hán.
Viên Thứ sử người Hán.
Hào trưởng người Việt.
Thứ sử Giao Châu bấy giờ là
A. Tô Định.
B. Lục Dận.
C. Tiêu Tư.
D. Giả Tông.
Thứ sử Giao Châu bấy giờ là
A. Tô Định
B. Lục Dận
C. Tiêu Tư
D. Giả Tông.
Từ thế kỉ III đến đầu thế kỉ VI, vùng đất Giao Châu gồm những quận nào?
a) Giao Châu và Ái Châu.
b) Giao Chỉ, Cửu Chân và Nhật Nam.
c) Giao Châu, Ái Châu và Hoàng Châu.
d) Giao Chỉ và Cửu Chân.
Trả lời chính xác cái nha.
2. Dưới ách đô hộ của nhà Đường , nước ta có tên gọi là gì ? A. An Nam đô hộ phủ B. Giao Châu C. Giao chỉ D. Cửu Chân
Câu 1. Kinh đô của nước Văn Lang được đặt ở
A. vùng cửa sông Tô Lịch.
B. Phong Khê (Đông Anh, Hà Nội).
C. vùng Phú Xuân (Huế).
D. Phong Châu (Việt Trì, Phú Thọ).
Câu 2. Đứng đầu nhà nước Văn Lang là
A. Vua Hùng. B. Lạc hầu.
C. Lạc tướng. D. An Dương Vương.
Câu 3. Nhà ở phổ biến của cư dân Văn Lang – Âu Lạc là
A. nhà sàn. B. nhà trệt.
C. nhà tranh vách đất. D. nhà lợp ngói.
Câu 4. Nội dung nào dưới đây mô tả đúng trang phục ngày thường của nam giới
thời Văn Lang – Âu Lạc?
A. Mặc khố dài, để mình trần, đi quốc mộc.
B. Đóng khố ngắn, mình trần, đi chân đất.
C. Mặc khố dài, đội mũ cắm lông chim.
D. Đi quốc mộc, mặc khố ngắn, đội mũ gắn lông chim.
Câu 5. Hình ảnh dưới đây phản ánh về phong tục nào của người Việt cổ thời Văn
Lang – Âu Lạc?
A. Tục xăm mình. B. Tục nhuộm răng đen.
C. Tục ăn trầu. D. Tục làm bánh chưng vào dịp tết.
Câu 6. Hình ảnh dưới đây phản ánh về phong tục nào của người Việt cổ thời Văn
Lang – Âu Lạc?
A. Tục xăm mình. B. Tục nhuộm răng đen.
C. Tục ăn trầu. D. Tục làm bánh chưng vào dịp tết.
Câu 7. Hình ảnh dưới đây phản ánh về phong tục nào của người Việt cổ thời Văn
Lang – Âu Lạc?
A. Tục xăm mình. B. Tục nhuộm răng đen.
C. Tục ăn trầu. D. Tục làm bánh chưng vào dịp tết.
Câu 8. Nội dung nào dưới đây phản ánh đúng đời sống tinh thần của người Việt
cổ?
A. Nghề luyện kim dần được chuyên môn hóa.
B. Lấy nghề nông trồng lúa nước làm nghề chính.
C. Cư dân chủ yếu ở nhà sàn được dựng bằng tre, nứa...
D. Người Việt cổ có tục xăm mình, nhuộm răng đen, ăn trầu...
Câu 9. Yếu tố tích cực nào của văn hoá Trung Hoa được truyền bá vào Việt
Nam trong thời Bắc thuộc?
A. Chữ Hán. B. Tục xăm mình.
C. Nhuộm răng đen. D. Làm bánh chưng.
Câu 10. Nội dung nào dưới đây không đúng khi nói về sức sống của nền văn hoá
bản địa Việt Nam thời Bắc thuộc?
A. Tiếng Việt vẫn được truyền lại cho con cháu.
B. Lễ cày tịch điền vẫn được nhân dân duy trì.
C. Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên vẫn được duy trì.
D. Tục nhuộm răng, xăm mình... được bảo tồn.
-Đáp án nào dưới đây nêu đúng, tổ chức chính quyền của nhà Hán ở Giao Châu theo thứ tự từ trung ương đến địa phương?
A.Châu, quận, huyện, làng, xã.
B.Quận, châu, huyện, làng, xã.
C.Quận, huyện, châu, làng, xã.
D.Làng, xã, huyện, quận, châu.
Dương Phiêu giữ chức
A. Tướng quân.
B. Đô úy.
C. Thứ sử Giao Châu.
D. Thứ sử Ái Châu