Đáp án A
Đường kinh tuyến được coi như là ranh giới phân chia hai miền tự nhiên Đông và Tây của Trung Quốc là kinh tuyến 105 ° Đ
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Đáp án A
Đường kinh tuyến được coi như là ranh giới phân chia hai miền tự nhiên Đông và Tây của Trung Quốc là kinh tuyến 105 ° Đ
Đường kinh tuyến được coi như là ranh giới phân chia hai miền tự nhiên Đông và Tây của Trung Quốc là
A. Kinh tuyến 150Đ.
B. Kinh tuyến 1000Đ.
C. Kinh tuyến 1050Đ.
D. Kinh tuyến 1100Đ.
Hiện nay để phát triển kinh tế miền Tây Trung Quốc thì Nhà nước đã tiến hành xây dựng tuyến đường quan trọng nào?
A. Đường sắt Đông – Tây.
B. Đường sông Hoàng Hà – Trường Giang.
C. Các sân bay ở miền Tây.
D. Đường vành đai Bắc Kinh.
Tuyến đường giao thông có ý nghĩa quan trọng trong việc phát triển kinh tế - xã hội của các tỉnh vùng núi Tây Bắc là:
A. Quốc lộ 6.
B. Quốc lộ 5
C. Quốc lộ 1A.
D. Đường Hồ Chí Minh
Ranh giới phân chia miền Đông và miền Tây Trung Quốc là dựa vào:
A. Sông Hoàng Hà.
B. Kinh tuyến 120 0 .
C. Kinh tuyến 105 0 .
D. Sông Trường Giang.
Với đặc điểm “Lãnh thổ trải dài từ khoảng 20 ° B tới 53 ° B và khoảng 73 ° Đ tới 135 ° Đ , giáp 14 nước, Trung Quốc có thuận lợi cơ bản về mặt kinh tế - xã hội là?
A. Có nhiều dân tộc cùng sinh sống.
B. Có nhiều tài nguyên thiên nhiên.
C. Có thể giao lưu với nhiều quốc gia.
D. Phân chia thành 22 tỉnh, 5 khu tự trị
Về mặt kinh tế, các con sông lớn ở miền Tây Trung Quốc có giá trị nổi bật về
A. thủy lợi.
B. nuôi trồng thủy sản.
C. thủy điện.
D. giao thông.
Ranh giới tự nhiên phân chia phần phía đông và phần phía tây của Liên Bang Nga là
A. Sông Ô-bi.
B. Dãy U-ran.
C. Sông Lê-na.
D. Sông Ênitxây
Đông Nam Bộ và Tây Nguyên là hai vùng kinh tế đều có chung thế mạnh
A. khai thác dầu khí và năng lượng thuỷ điện.
B. phát triển các ngành kinh tế biển.
C. trồng cây lương thực, thực phẩm.
D. trồng cây công nghiệp nhiệt đới như: cao su, cà phê
Góp phần phát triển nhanh kinh tế ở miền Tây Hoa Kì là nhờ vào khu vực nào trên thế giới sau đây?
A. Sự mở rộng của EU.
B. Châu Phi giàu khoáng sản.
C. Châu Mĩ La-tinh cần nhiều lao động kĩ thuật.
D. Sự phát triển nhanh kinh tế khu vực châu Á – Thái Bình Dương.