Trong các loại đường sau loại đường nào không thể đi từ Hà Nội đến nơi khác ?
A. Đường sắt
B. Đường biển
C. Đường sông
D. Đường ô tô
E. Đường hàng không
Nối mỗi từ ở cột A thích hợp với cụm từ ở cột B để nói về đặc điểm của dãy Hoàng Liên Sơn:
A | B |
---|---|
1. Độ cao | a. nằm giữa sông Hồng và sông Đà |
2. Chiều rộng | b. rất dốc |
3. Sườn núi | c. hẹp và sâu |
4. Chiều dài | d. gần 30 km |
5. Vị trí | e. khoảng 180 km |
6. Thung lũng | g. cao nhất nước ta |
7. Khí hậu | h. thường hẹp và sâu |
HƯỚNG DẪN ÔN TẬP MÔN LỊCH SỬ - LỚP 4 - HKI
I. Học thuộc toàn bộ nội dung bài trong SGK của ba bài sau:
- Dãy Hoàng Liên Sơn
- Đồng bằng Bắc Bộ
- Thủ đô Hà Nội
II. Một số câu hỏi gợi ý ôn tập
DÃY HOÀNG LIÊN SƠN
Câu 1. Dãy Hoàng Liên Sơn nằm ở phía nào của nước ta?
.......................................................................................................
Câu 2. Hoàng Liên Sơn là dãy núi như thế nào?
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
Câu 3. Đỉnh Phan-xi-păng nằm trên dãy núi nào của nước ta?
.......................................................................................................
Câu 4: Vì sao Sa Pa trở thành nơi du lịch , nghỉ mát lí tưởng ở vùng núi phía Bắc?
Gợi ý
- Vì nhờ có khí hậu mát mẻ, phong cảnh đẹp nên Sa Pa trở thành nơi du lịch , nghỉ mát
lí tưởng ở vùng núi phía Bắc.
ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
Câu 1. Đồng bằng Bắc Bộ có độ cao bao nhiêu mét so với mực nước biển?
.......................................................................................................
Câu 2. Đồng bằng Bắc Bộ do những con sông nào bồi đáp nên?
.......................................................................................................
Câu 3. Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ đắp đê dọc hai bên bờ sông chủ yếu để làm gì?
.......................................................................................................
Câu 4. Đúng ghi Đ. Sai ghi S vào trước các câu sau:
Đồng bằng Bắc Bộ là đồng bằng có diện tích lớn nhất nước ta.
Sông ở đồng bằng Bắc Bộ thường chảy xiết, có vai trò để làm thủy điện.
Đắp đê là biện pháp hiệu quả để ngăn lũ lụt ở đồng bằng Bắc Bộ.
Đồng bằng Bắc Bộ có ít sông ngòi.
Câu 5. Đồng bằng Bắc Bộ có diện tích lớn thứ mấy trong các đồng bằng ở nước ta?
.......................................................................................................
Câu 2: Trình bày đặc điểm địa hình của đồng bằng Bắc Bộ.
Gợi ý
- Có dạng hình tam giác, với đỉnh ở Việt Trì, cạnh đáy là đường bờ biển.
- Có bề mặt khá bằng phẳng.
- Là đồng bằng châu thổ lớn thứ hai của nước ta.
THỦ ĐÔ HÀ NỘI
Câu 1. Từ Hà Nội có thể đi đến các tỉnh khác bằng các loại đường giao thông nào?
.......................................................................................................
Câu 2. Câu nào sau đây đúng khi nói về Thủ đô Hà Nội?
a. Năm 1001, Hà Nội được chọn làm kinh đô. Khi ấy, Hà Nội có tên gọi là Thăng
Long.
b. Năm 1945, Hà Nội được chọn làm kinh đô. Khi ấy, Hà Nội có tên gọi là Thăng
Long.
c. Năm 1010, Hà Nội được chọn làm kinh đô. Khi ấy, Hà Nội có tên gọi là Thăng
Long.
d. Năm 1010, Hà Nội được chọn làm kinh đô. Khi ấy, Hà Nội có tên gọi là Đông Đô.
Câu 3: Dựa vào kiến thức SGK và hiểu biết của bản thân, em hãy hoàn thành bảng sau để
chứng minh Hà Nội là:
Đặc điểm Một vài địa điểm tiêu biểu
Trung tâm chính trị lớn
nhất của đất nước
Hội trường Ba Đình, Văn phòng Quốc hội, Bộ Giáo dục và
Đào tạo, Bộ Công an, Bộ Quốc Phòng...
Trung tâm văn hóa,
khoa học lớn
Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Trường Đại học Sư phạm Hà
Nội, Bảo tàng Hồ Chí Minh...
Trung tâm kinh tế lớn Trung tâm Thương mại Vincom, Chợ Đồng Xuân...
Câu 3: Hãy nêu một số di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh của Hà Nội mà em biết.
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
quần áo của người ở dãy núi Hoàng liên sơn là j nhỉ
tại sao nói đỉnh núi phan-xi-păng ở hoàng liên sơn là nóc nhà của tổ quốc
Câu 30: Đỉnh Fansipan ở đâu?
a. Sơn La b. Lào Cai c. Hà Nội
Câu 31: Ruộng bậc thang thường thấy ở đâu?
a. Quảng Ninh b. Hà Giang c. Hải Dương
Câu 32: Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ có:
a. Sông
b. Sông và nhiều thác.
c. Nhiều sông và nhiều thác ghềnh, nước chảy mạnh.
Câu 33: Lễ hội Đền Hùng ngày chính hội diễn ra vào ngày tháng nào trong năm?
a. 10/3 (Âm lịch).
b. 10/4 (Âm lịch).
c. 6/3 (Âm lịch).
Câu 34: Người dân trồng cây gì trên ruộng bậc thang?
a. Ngô. b. Khoai, sắn,. c. Lúa
Hãy nối ý ở cột A với ý ở cột B sao cho thích hợp?
A | B | |
---|---|---|
a) Ruộng bậc thang được làm | 1. dân cư đông đúc nhất nước ta. | |
b) Đất ba dan, tơi xốp | 2. thích hợp trồng cây công nghiệp lâu năm. | |
c) Dân tộc Thái, Dao, Mông | 3. sống ở Hoàng Liên Sơn. | |
d) Đồng bằng Bắc Bộ là nơi | 4. ở sườn núi. |
Hãy nối ý ở cột A với ý ở cột B sao cho thích hợp?
A | B | |
---|---|---|
a) Ruộng bậc thang | 1. Là nơi có dân cư đông đúc nhất nước ta. | |
b) Đất ba dan, tơi xốp | 2. Thích hợp trồng cây công nghiệp lâu năm. | |
c) Dân tộc Thái, Dao, Mông | 3. Sống ở Hoàng Liên Sơn. | |
d) Đồng bằng Bắc Bộ | 4. Được làm ở sườn đồi, núi. |
Dãy núi Hoàng Liên Sơn cao bao nhiêu mét và nằm ở tỉnh nào không khí ở đó ra sao dân tộc ở đấy ở nhà như thế nào ?