Đường đặc trưng Vôn – Ampe trong chất khí có dạng
A.
B.
C.
D.
Đường đặc trưng vôn – ampe của chất khí có dạng:
A.
B.
C.
D.
Đặc tuyến vôn − ampe của chất khí khi có dòng điện chạy qua có dạng như hình vẽ. Ở đoạn nào có sự phóng điện tự lực?
A. OA
B. AB
C. BC
D. OA; AB
Đặc tuyến vôn − ampe của chất khí khi có dòng điện chạy qua có dạng như hình vẽ. Ở đoạn nào có sự phóng điện không tự lực?
A. OA
B. AB
C. BC
D. OA và AB
Thể thủy tinh là khối chất đặc trong suốt có hình dạng thấu kính gì?
A. Hai mặt lõm.
B. Hai mặt lồi.
C. Phẳng - lõm.
D. Phẳng - lồi.
Đặc tuyến vôn – ampe của chất khí khi có dòng điện chạy qua có dạng như hình vẽ câu hỏi 11. Ở đoạn nào có sự phóng điện tự lực?
A. OA
B. AB
C. BC
D. không có đoạn nào
Đặc tuyến vôn – ampe của chất khí khi có dòng điện chạy qua có dạng như hình vẽ câu hỏi 11. Ở đoạn nào có sự phóng điện không tự lực?
A. OA
B. AB
C. BC
D. OA và AB
Đặt trong không khí bốn điện tích có cùng độ lớn tại bốn đỉnh của một hình vuông ABCD cạnh 2 cm với điện tích dương đặt tại A và D, điện tích âm đặt tại B và C. Cường độ điện trường tổng hợp tại giao điểm hai đường chéo của hình vuông
A.Có phương vuông góc với mặt phẳng chứa hình vuông ABCD.
B.Có phương song song với cạnh BC của hình vuông ABCD.
C.Có độ lớn 127 kV/m.
D.Có độ lớn bằng 127 V/m
Đặt trong không khí bốn điện tích có cùng độ lớn 10 - 12 C tại bốn đinh của một hình vuông ABCD cạnh 2 cm với điện tích dương đặt tại A và D, điện tích âm đặt tại B và C.Cường độ điện trường tổng hợp tại giao điểm hai đường chéo của hình vuông
A. có phương vuông góc với mặt phẳng chứa hình vuông
B. có phương song song với cạnh BC của hình vuông ABCD.
C. có độ lớn 127 kv/m.
D. cỏ độ lớn bằng 127 v/m